Một số kiến nghị để thực hiện chuẩn mực với các bên cĩ liên quan.

Một phần của tài liệu 260 Một số giải pháp hoàn thiện chuẩn mực hợp nhất kinh doanh (Trang 71 - 75)

quan.

Bộ tài chính chỉ cĩ thơng tư hướng dẫn việc lập bảng cân đối kế tốn hợp nhất tại ngày mua chứ khơng hướng dẫn các doanh nghiệp lập bảng cân đối kế

tốn hợp nhất sau ngày mua. Do đĩ trong các năm tiếp theo sau doanh nghiệp chưa biết xử lý như thế nào.

Bộ tài chính nên ban hành thêm thơng tư hướng dẫn đối với trường hợp mua lại một cơng ty bị thua lỗ hoặc doanh nghiệp trong nước khi mua cổ phần của cơng ty nước ngồi cần phải thực hiện các thủ tục, điều kiện như thế nào?

Trước khi ban hành chuẩn mực bộ tài chính nên tham khảo ý kiến của một số doanh nghiệp lớn để cọ xát với tình hình thực tế làm tăng tính thêm tính hiệu quả của chuẩn mực khi phát hành. Điều này giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong vịêc áp dụng.

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới do đĩ hệ

thống kế tốn của Việt Nam cũng phải hài hịa vào một thực thể thống nhất.

Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngồi đang hoạt

động tại Việt Nam dễ dàng áp dụng chuẩn mực này. Chúng ta nên học tập kinh nghiệm từ kế tốn của Mỹ hay các chuẩn mực kế tốn quốc tế.

Khi ban hành chuẩn mực phải cĩ thơng tư hướng dẫn rõ ràng tránh soạn thảo những vấn đề mang tính chất chung chung gây khĩ hiểu cho các doanh nghiệp.

Đối với cục thuế

• Nhân viên thuế cần phải nâng cao trình độ kế tốn, tránh tình trạng cán bộ thuế khơng nghiên cứu kỹ những hướng dẫn trong các chuẩn mực kế tốn cũng như trong thơng tư hướng dẫn hoặc khơng cập nhật kịp thời những quy

định mới ban hành dẫn đến sự khơng thống nhất giữa doanh nghiệp và cơ quan thuế. Nhân viên thuế cũng cần phối hợp với Bộ tài chính và Sở Kế Tốn Đầu

Tư để hướng dẫn thủ tục về hợp nhất cho doanh nghiệp một cách cặn kẽ, dễ

hiểu và thống nhất.

Về phía doanh nghiệp

Doanh nghiệp nên cĩ một lực lượng nhân viên cĩ trình độ kinh nghiệm để

dễ dàng áp dụng các chuẩn mực này. Doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật những vấn đề liên quan về kế tốn, thuế để thực hiện, thường xuyên tham gia các lớp tập huấn của bộ tài chính để nâng cao trình độ chyên mơn.

Trong tương lai khi các chuẩn mực kế tốn Việt Nam được ban hành dựa trên IFRS thì thử thách lớn nhất đĩ là doanh nghiệp phải cĩ một đội ngũ nhân viên cĩ trình độ cao, cĩ khả năng phân tích và hiểu rộng vấn đề. Đây là một

điều tương đối khĩ khăn vì IFRS được coi là rất “khĩ hiểu” thậm chí đối với các nước cĩ nền kinh tế phát triển. Sẽ cĩ rất nhiều nội dung mới trong IFRS mà trong hệ thống kế tốn Việt Nam thì khơng cĩ. Do đĩ cần phải cĩ những cán bộ

quản lý chủ chốt và giỏi để cĩ thể hướng dẫn và quản lý hệ thống kế tốn của mình trong doanh nghiệp.

Hội đồng quản trị của doanh nghiệp cũng phải tạo những điều kiện thuận lợi để các nhân viên của mình cĩ cơ hội để học tập nâng cao kiến thức chuyên mơn, đội ngũ nhân viên phải biết cách phân tích tình hình tài chính sao cho hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp, phải biết cách lưu trữ hồ sơ một cách cĩ hệ

thống khi cần là cĩ ngay. Để đọc hiểu được tài liệu tiếng Anh thì cần phải đào tạo tiếng Anh cho nhân viên cĩ như thế mới dễ dàng hơn trong việc đọc hiểu tài liệu để đảm bảo việc xử lý giao dịch đầy đủ, chính xác và đưa ra phân tích chi tiết khi cần thiết.

Một phần của tài liệu 260 Một số giải pháp hoàn thiện chuẩn mực hợp nhất kinh doanh (Trang 71 - 75)