Theo quy định của sở kế hoạch và đầu tư thì thủ tục hợp nhất của cơng ty
được quy định như sau:
Các cơng ty bị hợp nhất cần chuẩn bị hợp đồng hợp nhất. Hợp đồng hợp nhất phải cĩ các nội dung chủ yếu sau: tên, trụ sở các cơng ty bị hợp nhất; tên, trụ sở của cơng ty hợp nhất; thủ tục và điều kiện hợp nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục và điều kiện chuyển đổi tài sản; chuyển đổi phần vốn gĩp, cổ phần, trái phiếu của cơng ty bị hợp nhất thành vốn gĩp, cổ phần, trái phiếu, của cơng ty hợp nhất, thời hạn việc thực hiện hợp nhất.
Các thành viên, chủ sở hữu cơng ty hoặc các cổ đơng của các cơng ty bị hợp nhất thơng qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ cơng ty hợp nhất, bầu hoặc bổ
nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch cơng ty, Hội đồng quản trị, Giám
đốc cơng ty hợp nhất; tiến hành đăng ký kinh doanh cơng ty hợp nhất theo quy
định của luật này. Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng hợp nhất. Hợp đồng hợp nhất phải được gửi đến tất cả các chủ
nợ và thơng báo cho người lao động biết trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ
ngày thơng qua.
Sau khi đăng ký kinh doanh các cơng ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại. Cơng ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh tốn, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty bị hợp nhất.
Hoạt động hợp nhất và sáp nhập ở Việt Nam càng trở nên hấp dẫn và hứa hẹn gia tăng nhanh chĩng. Việt Nam được đánh giá là nước cĩ nền kinh tế phát triển nhanh, nền chính trịổn định do đĩ Việt Nam trở thành điểm thu hút đầu tư
và mong đợi sẽ trở thành con rồng Châu Á trong tương lai. Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam cũng là nhờ một phần của các luật về kinh doanh trong năm 2005 và 2006, tạo khung pháp lý rõ ràng hơn trong hoạt động hợp nhất và sáp nhập. Các luật này bao gồm: luật doanh nghiệp, luật đầu tư năm 2005 và cĩ hiệu lực từ 01/07/2006 và luật chứng khốn năm 2006 và cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2007.