5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TĂI
3.3.2 Ngđn hăng nhă nước trong việc kiểm soât lạm phât
Theo một số nhận định, tình hình lạm phât ở Việt Nam trong năm 2004 vừa qua không bắt nguồn từ phía chính sâch tiền tệ (CSTT). Tuy nhiín, câc nhă kinh tế đê kết luận rằng nguyín nhđn chủ yếu của bất kỳ cuộc lạm phât cao vă dai dẳng năo đều có nguồn gốc từ phía CSTT. Do vậy, NHNN không thể đợi đến hết năm 2005 hay 2006 để xem diễn biến tình hình lạm phât còn tâi diễn hay không khi đó mới có biện phâp chống lạm phât vì câc biện phâp đưa ra bao giờ cũng có độ trễ nhất định, nếu đợi e “bệnh tình” căng trở nặng, câi giâ phải trả sẽ cao
1 Aaditya: Measuring Services Trade Liberalization and its Impacts on Economic Growth: An Illustration. The World Bank Washington 2001.
hơn. Vì vậy, ngay từ bđy giờ trong điều hănh CSTT, NHNN phải có những điều chỉnh cho phù hợp.
Một lă, NHNN cần điều hănh CSTT thận trọng, kiểm soât chặt chẽ lượng tiền cung ứng. Chuyển đổi cơ chế điều tiết từ công cụ trực tiếp sang giân tiếp, trong đó ưu tiín phât triển thị trường mở.
Trước hết, NHNN có thể gia tăng hay nới lỏng tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo sât tình hình lạm phât trín thị trường vă những dự bâo tình hình lạm phât trong tương lai từ đó hạn chế hay gia tăng khả năng tạo tiền của câc NHTM. Song DTBB được xem như lă một khoản thuế mă NHNN đânh văo câc TCTD, do vậy khi NHNN tăng tỷ lệ DTBB, câc NHTM phải đối mặt với chi phí cao hơn cho số vốn huy động được, để giảm bớt khó khăn cho câc TCTD, NHNN cần tiếp tục duy trì việc trả lêi cho loại tiền gửi năy.
Tuy nhiín xĩt về lđu dăi, nếu NHNN cứ điều chỉnh thường xuyín tỷ lệ DTBB theo tình hình lạm phât sẽ khiến cho hoạt động kinh doanh của câc NHTM không ổn định, lăm cho việc quản lý khả năng thanh khoản của ngđn hăng gặp khó khăn hơn. Hơn nữa việc thay đổi tỷ lệ DTBB rất khó điều chỉnh những thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ, ngoăi ra chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng sẽ dẫn đến những thay đổi rất lớn trong lượng tiền cung ứng thông qua hệ số tạo tiền nín nếu có sai sót trong câc quyết định liín quan đến sự thay đổi tỷ lệ DTBB thì ảnh hưởng của nó sẽ rất lớn. Do vậy
NHNN cần chuyển hướng sang sử dụng công cụ thị trường mở để điều hănh CSTT. Hiệu quả CSTT phụ thuộc văo khả năng điều tiết linh hoạt vă chủ động khối lượng tiền cung ứng trong những trường hợp cần thiết vă điều quan trọng lă sự điều tiết năy phải tạo được sự phản ứng của thị trường, trong câc công cụ điều tiết trực tiếp vă giân tiếp thì nghiệp vụ thị trường mở được coi lă công cụ điều tiết có hiệu quả nhất.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay khi mă nghiệp vụ thị trường mở vẫn đang trong quâ trình thử nghiệm, NHNN cần kết hợp hăi hòa giữa hai công cụ DTBB vă thị trường mở. Tiến tới NHNN cần phải tập trung hoăn thiện vă phât triển nghiệp vụ thị trường mở bằng câch hoăn thiện hănh lang phâp lý, phât triển câc công cụ trín thị trường mở, phât triển nghiệp vụ thị trường mở ra toăn hệ thống ngđn hăng, trânh cho thị trường mở chỉ lă sđn chơi của câc NHTM quốc doanh như lđu nay....
Hai lă, âp dụng chính sâch lêi suất thực dương để thu hút lượng tiền nhăn rỗi trong dđntrước hết lă qua hình thức tiết kiệm có kỳ hạn.
Như vậy, NHNN cần điều hănh lêi suất (danh nghĩa) sao cho lợi nhuận có được từ việc gởi tiền văo ngđn hăng phải lớn hơn mức độ mất giâ của đồng tiền tức lă lạm phât. Chỉ có vậy, mới thu hút được lượng tiền trong lưu thông văo ngđn hăng, cung tiền trín thị trường giảm xuống, đồng tiền có giâ hơn, lăm giảm âp lực lạm phât. Có thể quan sât thấy, chính sâch lêi suất thực dương có ảnh hưởng rất lớn đến lạm phât, chúng ta cũng từng âp dụng chính sâch năy vă đê mang lại thănh công nhất định trong việc cắt cơn sốt lạm phât, lêi suất thực dương tăng thì lạm phât giảm vă ngược lại lêi suất thực dương giảm thì lạm phât tăng. Tuy nhiín lêi suất huy động tăng cao tất yếu đến một lúc năo đó sẽ khiến cho lêi suất cho vay tăng cao, như vậy trước hết nó sẽ kiềm hêm tốc độ phât triển kinh tế, nhưng nếu lêi suất thực dương quâ cao sẽ tiềm tăng nguy cơ phâ sản câc TCTD, do vậy lêi suất thực dương chỉ nín duy trì bằng 10% - 15% tỷ lệ lạm phât.
Hiện tại, để thực thi chính sâch lêi suất thực dương, đòi hỏi câc NHTM phải tăng lêi suất tiền gửi tiết kiệm trong điều kiện tăng lêi suất cho vay còn khó khăn thì tăng lêi suất tiền gửi có thể dẫn đến tình trạng kinh doanh không hiệu quả. Do vậy, thời gian qua để trânh tình trạng chạy đua tăng lêi suất, một số
NHTM đê đưa ra câc chương trình gửi tiền trúng thưởng, tặng quă...điều năy về lđu dăi lă không nín bởi vì với hình thức huy động năy khâch hăng không được rút vốn trước hạn, do vậy khi có nhu cầu đầu tư thì không có vốn để đầu tư, có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế sau năy, phải trânh lăm sao vừa mới chống lạm phât xong đê rơi văo giảm phât lại phải lo tìm biện phâp kích cầu. Do vậy, NHNN cần khuyến câo câc NHTM không nín đưa ra câc chương trình như trín, NHNN cần có biện phâp hỗ trợ câc NHTM trong điều kiện chưa thể tăng lêi suất cho vay. Trước mắt câc NHTM cần phât triển nhiều dịch vụ tiền gửi mới như: âp dụng lêi suất tiết kiệm thay đổi theo thị trường, đưa ra lêi suất biến đổi cho câc khoản tiền gửi có kỳ hạn đồng thời mở rộng câc công cụ huy động vốn như phât hănh cổ phiếu, kỳ phiếu, trâi phiếu, chứng chỉ tiền gửi vă câc giấy tờ có giâ khâc.
Trong xu thế chung chuyển từ việc điều hănh CSTT từ câc công cụ trực tiếp sang câc công cụ giân tiếp, NHNN cần sử dụng hănh lang lêi suất chiết khấu vă lêi suất tâi cấp vốn để điều hănh lêi suất thị trường tiền tệ thay vì đặt ra lêi suất cơ bản để câc TCTD lăm cơ sở ấn định lêi suất kinh doanh. Như vậy, NHNN không phải công bố lêi suất cơ bản nữa mă chỉ công bố lêi suất tâi cấp vốn, lêi suất chiết khấu vă lêi suất trín thị trường mở. Trước mắt, trong năm nay vă những năm tới, NHNN cần điều hănh lêi suất cơ bản theo sât tín hiệu thị trường bởi vì chính thông qua tín hiệu của thị trường tiền tệ (thông qua lêi suất) mă NHNN bơm hoặc rút tiền trong lưu thông từ đó sẽ ảnh hưởng đến lạm phât. Tuy nhiín, NHNN cũng cần phải hạn chế cửa sổ chiết khấu một câch thận trọng vì nếu không câc NHTM sẽ đến với cửa sổ chiết khấu mă không có nhu cầu tham gia mua bân chứng khoân trín thị trường mở.
Một vấn đề cần lăm về lđu dăi nữa lă cần phât triển thị trường thương phiếu, chuyển tín dụng ngđn hăng qua chiết khấu thương phiếu, hạn chế cho vay
theo đơn vă phương ân sản xuất kinh doanh. Hiện nay Phâp lệnh thương phiếu đê có hiệu lực, mọi việc còn trông chờ văo câc hướng dẫn của NHNN trong việc chiết khấu vă tâi chiết khấu thương phiếu1.
Ba lă, tăng cường hiệu quả thực thi chính sâch tiền tệ.
Quay trở lại vấn đề thực thi CSTT, có lăm biện phâp gì đi chăng nữa thì vấn đề hiệu quả lă tối quan trọng. Mă để hiệu quả thì tính độc lập của CSTT phải được đảm bảo trước tiín. Trong vấn đề đảm bảo tính độc lập của CSTT có những việc cần phải lăm trước mắt cũng như dăi hạn vă phải lăm qua từng ngăy, từng thâng, từng năm chứ không phải lă từng giai đoạn nữa.
Vấn đề thứ nhất lă kiểm soât, ngăn chặn tình trạng đôla hoâ ở mức độ cao
bởi vì một nền kinh tế bị đô la hoâ cao thì việc hoạch định câc chính sâch kinh tế vĩ mô trong đó có CSTT bị giảm hiệu quả do tình trạng đôla hoâ gđy khó khăn trong việc dự đoân diễn biến tổng phương tiện thanh toân, đồng nội tệ bị nhạy cảm hơn đối với câc thay đổi từ bín ngoăi, việc hoạch định vă thực thi chính sâch tỷ giâ mất hiệu quả...Băi viết không đi sđu văo phđn tích những hậu quả của tình trạng đôla hoâ nhưng tổng kết lại một nền kinh tế bị đôla hoâ luôn tiềm ẩn nguy cơ lạm phât, khủng hoảng tăi chính, đặc biệt khi có biến động lớn xảy ra. Lăm sao “trín đất nước Việt Nam phải thanh toân bằng tiền Việt Nam”2 lă một vấn đề cần phải giải quyết khi tình trạng đôla hoâ của Việt Nam dao động ở mức khâ cao (xung quanh 30%).
1 Phụ lục 13: Thương phiếu – hănh trình gian nan từ nơi khai sinh. 2 Nghị quyết IV của Ban chấp hănh Trung ương Đảng khóa VIII.
28,20% 32,40% 41,20% 30,60% 22,90% 22,20% 21% 20,30% 23,60% 24,60% 26,10% 26,90% 31,70% 28,40% 23,60% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Hình 3.3: Tỷ lệ tiền gửi bằng USD trín tổng lượng tiền gửi văo câc ngđn hăng Việt Nam.
Giải quyết như thế năo lă một hướng nghiín cứu khâc, song dù có biện phâp gì đi chăng nữa thì việc nđng cao giâ trị đồng nội tệ lă điều cần thiết, một khi đồng Việt Nam có giâ trị, tạo được niềm tin nơi công chúng cộng với “tinh thần Việt” thì tình trạng đôla hoâ sẽ được tự động ngăn chặn, nguy cơ lạm phât do đôla hoâ sẽ triệt tiíu, việc hoạch định vă thực thi CSTT có hiệu quả hơn, vă có nghĩa lă lạm phât sẽ được kiểm soât tốt hơn. Quay trở lại một trong những nguyín nhđn gđy ra lạm phât ở năm 2004 lă việc phât hănh tiền mới của NHNN, đặc biệt lă tiền có mệnh giâ cao, điều đầu tiín lă người dđn suy nghĩ lă tiền Việt Nam ngăy căng mất giâ, lạm phât lă đđy. Một vấn đề nữa đặt ra từ bđy giờ lă phải suy nghĩ đến một lúc năo đó phải phât hănh tiền có mệnh giâ thấp nhưng có giâ trị lớn.
Cũng từ vấn đề phât hănh tiền mới văo lưu thông cũng cho thấy sự ưu tiín phât triển câc hình thức tiền mặt hơn lă đầu tư phât triển hệ thống thanh toân không dùng tiền mặt, điều năy đi ngược lại với đòi hỏi của sự phât triển. Trong thời gian tới cần khuyến khích phât triển việc mở tăi khoản câ nhđn nhằm thu hút nhiều tiền văo hệ thống ngđn hăng.
biện phâp cần thiết thúc đẩy sự phât triển của thị trường tiền tệ như hoăn thiện cơ sở phâp lý, tăng cường việc giới thiệu câc công cụ thị trường tiền tệ, đảm bảo thị trường tiền tệ đóng vai trò tiếp nhận, chuyển tải tâc động hiệu ứng của câc quyết định điều tiết tiền tệ của nhă nước đến cung cầu vốn của nền kinh tế.
Trong vấn đề điều hănh CSTT, thì chính phủ cần sớm cho phĩp NHNN có những quyền hạn rộng hơn trong việc hoạch định vă thực thi CSTT, đồng thời tạo điều kiện phối hợp giữa Bộ Tăi chính vă NHNN trong việc điều hănh CSTT, chẳng hạn vấn đề quản lý nguồn ngoại tệ thu từ bân dầu thô, hiện nay việc bình ổn tỷ giâ, NHNN phải chông chờ rất nhiều từ việc có mua được ngoại tệ từ Bộ tăi chính hay không. Xđy dựng cơ chế phối hợp cung cấp thông tin giữa câc Bộ, ngănh vă NHNN để đảm bảo NHNN có thể dự bâo được vốn khả dụng vă kiểm soât toăn bộ lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế.
Bốn lă, phât triển vă hoăn thiện thị trường câc công cụ tăi chính phâi sinh.
Có thể nói rủi ro luôn thường trực trong đời sống, việc giâ cả tăng cao trong thời gian qua đê ít nhiều gđy ra rủi ro cho câc doanh nghiệp, vì vậy cần có câc nhă bảo hiểm để bảo hiểm cho câc rủi ro trong kinh tế, trước tiín phải kể đến câc NHTM. Câc NHTM phải lă người cung cấp câc công cụ tăi chính phâi sinh để câc doanh nghiệp sử dụng phòng chống câc rủi ro thay đổi về giâ cả, những công cụ như hợp đồng kỳ hạn, hoân đổi, hợp đồng giao sau, quyền chọn...đê ra đời từ lđu nhưng ở Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn thai nghĩn hay sơ sinh. Để đưa câc sản phẩm năy văo thực tiễn cần có sự tham gia cả từ ba phía lă NHNN, câc NHTM, vă câc doanh nghiệp. Câc NHTM ở giâc độ người sản xuất sẽ phải thiết kế sản phẩm, tạo nhận thức về sản phẩm cho câc doanh nghiệp (người tiíu dùng). NHNN đứng ở vai trò nhă hoạch định chính sâch cần phải có chính sâch ủng hộ vă mở đường cho sự hình thănh thị trường bằng câch ban hănh câc văn
bản cho phĩp vă hướng dẫn câc NHTM thực hiện câc giao dịch trín câc sản phẩm phâi sinh.
Tuy nhiín, một trong những vấn đề quan trọng cốt lõi để cho thị trường câc sản phẩm phâi sinh hình thănh vă đi văo hoạt động, phât triển đó lă tính hiệu quả của thị trường. Để cho thị trường có hiệu quả có nhiều việc cần lăm trong đó vấn đề tự do hoâ thị trường tăi chính lă hết sức quan trọng. Nếu câc NHTM đưa ra nghiệp vụ options giữa VND vă USD có lẽ không mấy doanh nghiệp quan tđm bởi vì cho dù tỷ giâ VND/USD thời gian gần đđy đê có sự mềm dẻo hơn trước nhưng nhìn chung vẫn còn “cứng” nhiều hơn “mềm”, rủi ro tỷ giâ xảy ra lă không cao, nếu có xảy ra mức độ thiệt hại vẫn không lớn nín chưa thể lăm bận lòng câc doanh nghiệp. Do vậy, cùng với tiến trình tự do hoâ lêi suất, NHNN cần phải sớm có lộ trình tiến tới tự do hoâ tỷ giâ (thả nổi tỷ giâ).
Năm lă, xđy dựng một hệ thống ngđn hăng vững mạnh.
Xđy dựng NHTƯ đủ mạnh, có khả năng hoạch định chính sâch công cụ tốt, đủ sức điều tiết thị trường tiền tệ vă thị trường hối đoâi đạt được câc mục tiíu mong muốn, giữ vững ổn định tiền tệ với mức lạm phât thấp.
Phât triển hệ thống ngđn hăng vững chắc, đảm bảo khả năng ứng phó với mọi biến động thị trường trong đó có lạm phât để ổn định kinh tế chính trị, xê hội.
Sâu lă, công khai, minh bạch thông tin.
Chính phủ, NHNN hêy chống lạm phât bằng việc công khai câc thông tin có liín quan đến lạm phât, đừng vì lạm phât lín cao vượt quâ mức kế hoạch đề ra mă lúng túng che giấu, phải công bố để tình trạng không xấu đi thím, đó cũng lă một câch ngăn chặn lạm phât hữu hiệu.
Vấn đề công khai, minh bạch thông tin lă một trong những yếu điểm của chúng ta hiện nay, phải tập ngay từ bđy giờ, phải thay đổi tư duy, cần công khai
để mọi thứ dù có kết quả xấu cũng trở thănh câi có thể dự tính được, mă dự tính được thì hậu quả không đến nỗi.
Bảy lă, điều hănh chính sâch tiền tệ theo mục tiíu kiểm soât lạm phât.
Đối với NHTƯ của câc quốc gia trín thế giới, 6 mục tiíu căn bản thường được nhắc tới khi nói về mục tiíu của CSTT lă: tỷ lệ việc lăm cao, tăng tưởng kinh tế, ổn định giâ cả, ổn định lêi suất, ổn định câc thị trường tăi chính, ổn định trín thị trường ngoại hối.
Khoảng hai thập kỷ gần đđy, câc nhă hoạch định chính sâch đê trở nín ý thức hơn về những thiệt hại kinh tế xê hội do lạm phât gđy ra. Họ đê quan tđm nhiều hơn về vấn đề ổn định giâ cả như lă một trong câc mục tiíu của chính sâch kinh tế.
Ở Việt Nam, “Chính sâch tiền tệ quốc gia lă một bộ phận của chính sâch kinh tế – tăi chính của Nhă nước nhằm ổn định giâ trị đồng tiền, kiềm chế lạm