Xĩt trín góc độ cầu kĩo

Một phần của tài liệu 235 Kiểm soát lạm phát góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 38 - 43)

5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TĂI

2.3.1 Xĩt trín góc độ cầu kĩo

Về mặt khâch quan, điều kiện tự nhiín trong những năm qua diễn biến thất thường thường xuyín như hạn hân, lũ lụt, dịch bệnh...đê lăm cho sản lượng

hăng hóa dịch vụ nói chung vă sản lượng lương thực, thực phẩm nói riíng giảm sút đâng kể, lượng tiền chi ra để bù đắp những tổn thất do “ông trời” gđy nín lín đến con số hăng trăm tỷ đồng. Quan hệ hăng tiền mất cđn đối, âp lực giâ cả tăng, trong điều kiện lương thực, thực phẩm vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong chi tiíu hăng ngăy ở một đất nước nông nghiệp như Việt Nam thì lạm phât lă điều khó trânh khỏi.

Đổ lỗi cho ông trời song cũng phải xem lại chính mình, bởi vì một nền kinh tế vẫn còn nặng văo khu vực I thì chịu ảnh hưởng của tự nhiín lă điều tất yếu, vấn đề lă lăm sao cải tạo thiín nhiín, có biện phâp đối phó với thiín nhiín trong những hoăn cảnh xấu như thế, nhă nước đê chuẩn bị như thế năo để khắc phục hậu quả, công tâc cứu trợ như thế năo nếu không có đồng băo cả nước dốc sức chung lòng. Đó lă khía cạnh chủ quan của vấn đề. Nhưng còn một nguyín nhđn chủ quan xđu sa hơn khi nhìn lại chỉ mới câch đđy có một hai năm trước, chúng ta còn phải vất vả để chống thiểu phât thì mới thấy vấn đề thật đau xót.

Mặc dù chưa có số liệu chứng minh cụ thể về độ trễ của câc chính sâch song có lẽ chính vì chính sâch tiền tệ theo hướng kích cầu những năm trước

đđy bđy giờ bắt đầu phât huy “hậu quả” của nó. CSTT theo hướng kích cầu đê

có tâc dụng khơi thông dòng vốn cho phât triển kinh tế, kích thích nhu cầu tiíu dùng của câc tầng lớp dđn cư lăm gia tăng tổng cầu nhưng cũng chính từ chính sâch đó mă lượng tiền trong khu vực dđn cư tăng lín. Có tiền nhiều hơn dễ hơn thì việc chi tiíu cũng thoâng hơn, vă kết quả lă giâ hăng hoâ dịch vụ sẽ tăng.

Về chính sâch tăi chính: từ năm 1999, chính sâch tăi khoâ nới lỏng bắt đầu được âp dụng để kích cầu nền kinh tế, kết quả lă chi tiíu của chính phủ gia tăng kĩo theo nhu cầu tiíu dùng trong nền kinh tế tăng đê kích thích sản xuất kinh doanh phât triển, nền kinh tế dần lấy lại tốc độ tăng trưởng cao, song tổng cầu tăng kĩo theo âp lực lín chỉ số giâ tiíu dùng.

Đúng ra biện phâp kích cầu đạt được kết quả như mong đợi của những nhă hoạch định chính sâch lă tốt, song nó lại lă một trong những nguyín nhđn sđu xa của lạm phât ngăy hôm nay, điều đó xuất phât từ tình trạng sử dụng vốn không

hiệu quả, lêng phí, thất thoât từ nhiều nguyín nhđn. Không hiệu quả, thất

quan hệ tiền hăng bị mất cđn đối, góp phần lăm tăng giâ cả trín thị trường.

Bảng 2.15: Một số chỉ số xếp hạng của Việt Nam theo đânh giâ của WEF so với một văi nước trong khu vực (tính trín 104 quốc gia được khảo sât)

Câc chỉ số xếp hạng Việt Nam Thâi Lan Trung Quốc

Mức độ chi tiíu lêng phí của Chính phủ 68 16 30

Tham nhũng 97 52 60

Chi tiền ngoăi luật phâp trong XNK 100 72 54 Chi tiền ngoăi luật phâp trong thu thuế 97 47 62 Chi tiền ngoăi luật phâp trong sử dụng

câc dịch vụ công 91 65 63

Thiín vị trong câc quyết định của quan

chức chính phủ 55 50 38

Nguồn: Bâo Tuổi Trẻ ngăy 21/10/2004 vă 28/10/2004.

Thông qua chủ trương “kích cầu”, hăng ngăn DNNN yếu kĩm, lăm ăn thua lỗ, đâng lẽ phải bị giải thể thì lại được tiếp tục cung cấp vốn theo câc điều kiện ưu đêi; được khoanh, giên vă xóa nợ. Tình trạng kĩm hiệu quả kĩo dăi qua nhiều năm mă không có giải phâp căn bản giải quyết1, kết cục lă nền kinh tế phải chịu một khoản chi phí rất lớn để lăm sạch tạm thời bảng quyết toân của câc NHTM nhă nước vă tiếp tục duy trì hăng ngăn DNNN hoạt động kĩm hiệu quả.

Việc không hiệu quả còn do nhă nước quâ ôm đồm nhiều việc liín quan đến phât triển thị trường mă doanh nghiệp có thể đảm nhận tốt hơn. Việc quy hoạch phât triển quâ chi tiết, đến từng sản phẩm, với địa chỉ, thời gian, quy mô cụ thể do nhă nước thực hiện trong điều kiện cơ chế thị trường lă không thích hợp. Trong trường hợp năy nhă nước đê ôm đồm chức năng định hướng kinh doanh của thị trường, của cạnh tranh. Kết quả lă nhiều dự ân phât triển theo chương trình đê bị thất bại như chương trình mía đường “trín bờ” vă “trín biển”.

1 Theo như Thủ tướng Phan Văn Khải đê phât biểu tại một hội nghị về sắp xếp DNNN: mới khoanh nợ, xóa nợ cho DNNN 18.000 tỷ đồng năm nay, qua năm sau đê thấy 18.000 – 19.000 tỷ đồng nợ xấu khâc.

Không hiệu quả còn bắt nguồn từ độc quyền, bảo hộ quâ mức của nhă nước. Hiện nay, Đảng vă Nhă nước vẫn chủ trương duy trì một số độc quyền nhă nước vă bảo hộ câc ngănh sản xuất trong nước, chúng ta không lạm băn về việc chủ trương năy đúng hay không song độc quyền hay bảo hộ tồn tại có một số lý do chính đâng nhất định. Vấn đề lă việc lợi dụng độc quyền nhă nước chuyển nó thănh độc quyền doanh nghiệp vă kĩo dăi thời gian bảo hộ quâ lđu đê lăm gia tăng câc chi phí yếu tố đầu văo, lăm suy yếu khả năng cạnh tranh của tất cả câc doanh nghiệp.

Tạm gâc việc kích cầu qua một bín, bđy giờ có lẽ lă thời đại của chỉ tiíu, của thănh tích, căn bệnh thănh tích có lẽ không dừng lại ở câc cấp, câc ngănh mă đê lan đến tận Quốc hội, khi chúng ta đê đặt ra một chỉ tiíu năo đó rồi thì phải cố gắng thực hiện cho bằng được, điều năy lă tốt thôi nhưng đối với sứ mệnh hoăn thănh mục tiíu tăng trưởng kinh tế bình quđn trong 5 năm lă 7,5–8% đê phần năo tạo ra âp lực lạm phât bởi vì tăng trưởng cao luôn đi kỉm với lạm

phât cao. Chỉ số giâ 6 thâng đầu năm 2005 chưa cho thấy dấu hiệu sẽ giảm đi,

có lẽ Quốc hội sẽ nói thôi thì không đạt được 6,5% thì cố gắng thấp hơn 10% mă nếu thấp hơn 9,5% lă đê thănh công so với quâ khứ rồi. Trong tư tưởng điều hănh lúc năy lă bằng mọi giâ phải đạt mức tăng trưởng kinh tế 8,5% (có gânh luôn phần của câc năm trước chưa hoăn thănh) do vậy cần phải huy động vốn đầu tư toăn xê hội, tăng chi đầu tư phât triển, xđy dựng cơ sở hạ tầng, có “nóng” đến đđu cũng phải thực hiện. Tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu nóng thì lạm phât ấm lín thì có gì lă lạ.

Một nguyín nhđn nữa gđy lạm phât cầu kĩo ở nước ta trong thời gian qua đó lă việc điều hănh chính sâch tiền tệ chưa hợp lý, khó có thể nói lă CSTT vô can trong việc gđy ra lạm phât ở nước ta, có thể thấy NHNN chưa có động thâi tích cực năo trong việc điều chỉnh câc công cụ của CSTT trong suốt năm 2004,

ngoại trừ việc gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Trong 3 năm qua, tốc độ cho vay nền kinh tế luôn lớn hơn tốc độ huy động vốn.

Bảng 2.16: Tốc độ huy động vốn vă cho vay giai đoạn 2002-2004

Năm >>> 2002 2003 2004

Tốc độ huy động vốn 19,4% 22,7% 22% Tốc độ cho vay 22,2% 25,0% 25%

Nguồn: NHNN Việt Nam.

Những nhă kinh tế học theo trường phâi trọng tiền hiện đại, đứng đầu lă Milton Friedman đê tuyín bố: “Lạm phât luôn luôn vă mọi nơi lă vấn đề thuộc về tiền tệ”. Quan điểm năy sau đó cũng được ủng hộ bởi những người theo trường phâi Kenneys, họ chỉ ra rằng có nhiều nguyín nhđn lăm cho giâ cả tăng lín trong ngắn hạn song chỉ có sự tăng lín của tiền tệ mới dẫn đến sự tăng giâ với tốc độ cao vă kĩo dăi. Như vậy, có thể nhận định CSTT hay nói rộng ra lă NHNN không thể không lă một trong những tâc nhđn gđy ra lạm phât ở nước ta thời gian qua. Tuy nhiín, kết luận chính thức lă CSTT có ảnh hưởng đến lạm phât ở Việt Nam hay không vă ảnh hưởng ở mức độ năo thì còn phải chờ. Nhưng có lẽ NHNN đê quín đi mục tiíu tối thượng của CSTT lă kiểm soât lạm phât, ổn định giâ cả. Cần phải nhớ rằng nguyín lý thứ 9 trong 10 nguyín lý của kinh tế học lă “Giâ cả tăng khi chính phủ in quâ nhiều tiền”.

Một nhđn tố còn lại trong thănh phần của tổng cầu góp phần lăm cho tổng cầu gia tăng đó lă nhu cầu về hăng xuất khẩu. Trong những năm gần đđy, nhu cầu về hăng xuất khẩu gia tăng xuất phât từ chính sâch đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời nhu cầu về hăng xuất khẩu Việt Nam của thế giới gia tăng, đặc biệt sau giai đoạn suy thoâi, kinh tế thế giới bắt đầu lấy lại đă tăng trưởng, nhu cầu về câc mặt hăng nông, lđm, thủy hải sản gia tăng đê lăm giâ của những mặt hăng năy tăng lín.

Đó lă những nguyín nhđn về phía cầu, trong thời gian vừa qua, lạm phât xảy ra xuất phât có phần từ phía cung nhiều hơn.

Một phần của tài liệu 235 Kiểm soát lạm phát góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)