Quy mô và nhịp độ thu hút FDI

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 36 - 42)

Nhận xét tổng quan về quy mô và nhịp độ thu hút FDI của thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian 2001 -2007 ta có thể thấy nh sau:

Số dự án

Trong thời gian 2001 - 2007, TP HCM có số dự án FDI đợc cấp phép cao hơn hẳn thời gian trớc đó với bình quân 255,5 dự án/ năm và 2007 là năm cao nhất với 460 dự án. (Trong thời gian 1988 - 2000 thì năm 1995 là năm có nhiều dự án đ- ợc cấp phép nhất với 150 dự án, trung bình có 83 dự án/năm). [3]

Trong 6 năm 2001 - 2006 thành phố không có nhiều đột biến về số dự án đợc cấp phép, (riêng năm 2005 cao nhất với 269 dự án), các con số đợc duy trì ở mức ổn định. Đây cũng là thời gian môi trờng đầu t ở thành phố Hồ Chí Minh thể hiện nhiều bất cập, làm nản lòng các nhà đầu t, trong khi các tỉnh lân cận lại mời gọi họ với nhiều những u đãi hấp dẫn hơn. Các số liệu cụ thể đợc thể hiện trong biểu đồ dới đây:

Biểu đồ 2.1: Số dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp phép tại Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 - 2007

(Nguồn: Cục Thống kê TPHCM)

Tổng vốn đăng ký

Năm 2001 thành phố thu hút đợc 619 triệu USD vốn đăng ký đầu t mới nhng trong những năm tiếp theo (2002 – 2005), các con số liên tục suy giảm, điển hình nh năm 2003, chỉ có 303,6 triệu USD vốn đợc đăng ký mới. Tình hình chỉ bắt đầu thay đổi từ năm 2006 khi thành phố tạo một bớc đột biến trong việc thu hút đầu t, dẫn đầu cả nớc với 1520,5 triệu USD (trong đó có dự án đầu t của Intel trị giá 1 tỷ USD, lớn nhất từ trớc đến thời diểm đó). Năm 2007, tình hình tiếp tục khởi sắc với 2280.3 triệu USD vốn đăng ký, và năm 2008 lại hứa hẹn là một năm “bội thu” FDI của thành phố Hồ Chí Minh với những số liệu rất khả quan ngay từ quý I. Số liệu cụ thể về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phố giai đoạn 2001 – 2005 đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 2005 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 #ầu t trực tiếp của nớc ngoài: Số dự án cấp trong năm 182 206 187 234 269 251 460 Tổng số vốn đăng ký đầu t mới (triệu USD)

619 318 303,6 430,6 433,7 1520,5 2.280,3 Vốn bình quân một dự án (triệu USD) 3,4 1,54 1,57 1,84 1,6 6,1 4,96 Số dự án còn hiệu lực đến cuối kỳ báo cáo 1.246 1.415 1.621 1.914 2.168 2.610 Tổng vốn đăng ký đầu t còn hiệu lực đến cuối năm (triệu USD) 11.267 11.636 12.210 12.348 14.569 16.554,1

(Nguồn: Viện nghiên cứu Kinh tế TP.HCM)

Quy mô dự án

Với tình hình số dự án cũng số vốn FDI vào thành phố nh trên ta có thể thấy trong thời gian 2001 – 2005 quy mô các dự án nằm trong khoảng bình quân từ 1,5 – 1,8 triệu USD/dự án (trừ năm 2001 là 3,4 triệu USD/ dự án). Đây là những con số thể hiện lợng vốn đầu t khá lớn cho các dự án FDI tại TP HCM so với các tỉnh thành khác trong cả nớc. Có thể nói, thời gian này mặc dù đang mất điểm trong mắt các nhà đầu t nớc ngoài nhng TP HCM vẫn là một địa bàn chiến lợc đợc họ lựa chọn khi đến Việt Nam tìm cơ hội làm ăn. Từ năm 2006, quy mô dự án tăng đột biến, số vốn bình quân 1 dự án năm 2006 đạt 6,1 triệu USD, năm 2007 là 4,96 triệu USD/dự án. Đây là những số vốn bình quân rất cao, thể hiện quy mô dự án lớn. Các con số này hứa hẹn sẽ tiếp tục ổn định và gia tăng trong thời gian tới. [3]

Biểu đồ 2.2:

Nhịp độ thu hút FDI

Nhịp độ thu hút FDIcủa thành phố chững lại trong khoảng thời gian 2001 – 2005 và bắt đầu tăng trở lại nhanh, mạnh từ năm 2006, ổn định trong các năm tiếp theo 2007 và nửa đầu 2008. Tình hình cụ thể từng năm nh sau:

- Năm 2001: Toàn thành phố có 182 dự án đợc cấp với vốn đầu t 619 triệu USD.

Vốn bình quân 1 dự án 3,4 triệu USD. [3]

- Năm 2002: Toàn thành phố có 206 dự án đợc cấp với vốn đầu t 318 triệu USD.

Vốn bình quân 1 dự án 1,54 triệu USD. [3]

- Năm 2003: Toàn thành phố có 187 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đầu t 295 triệu USD. Vốn bình quân 1 dự án 1,57 triệu USD.

Có 107 dự án điều chỉnh tăng vốn với số vốn tăng thêm là 262 triệu USD. Nh vậy tổng vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào thành phố năm 2006 là 557 triệu USD. Đặc biệt trong kỳ có 3 dự án đầu t vào khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu t là 23 triệu USD.

Năm 2003 trên địa bàn thành phố có 41 dự án rút phép với tổng vốn là 274 triệu USD.

Trên địa bàn thành phố tính đến hết năm 2003 có 1.405 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t 11.621 triệu USD. Trong đó có 970 dự án 100% vốn nớc ngoài

hợp đồng hợp tác kinh doanh. Ngành công nghiệp có số dự án cao nhất: 937 dự án, với vốn đầu t 4.991 triệu USD; kế đến là ngành kinh doanh tài sản, t vấn 233 dự án với 2.260 triệu USD; thơng mại, khách sạn nhà hàng 45 dự án với 1.608 triệu USD; vận tải kho bãi 65 dự án với 1.397 triệu USD. [3]

- Năm 2004: Có 234 dự án đợc cấp phép đầu t mới với tổng vốn 430,6 triệu USD; tăng 33 dự án và tăng 127 triệu USD so với năm trớc. Vốn bình quân 1 dự án 1,84 triệu USD, tăng 22,7%.

Có 140 dự án điều chỉnh vốn với tổng số vốn điều chỉnh tăng là 324,5 triệu USD.

Tổng vốn đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp trong năm 755,1 triệu USD; tăng 31% về vốn đầu t đợc cấp phép so với năm trớc. Có 20 dự án rút phép với tổng vốn là 98,7 triệu USD.

Số dự án còn hiệu lực trên địa bàn là 1.621 dự án với tổng vốn đầu t 12.201,2 triệu USD. So năm 2003, tăng 206 dự án; vốn đầu t tăng 574,3 triệu USD, vốn bình quân 1 dự án 7,53 triệu USD (giảm 0,7 triệu USD). Về hình thức đầu t: 100% vốn n- ớc ngoài 71,9% về số dự án, 39,9% về vốn đầu t; liên doanh 25% về dự án, 48,6% về vốn đầu t. Vốn đầu t vào ngành công nghiệp chiếm 42,6%, kinh doanh tài sản và t vấn 19,1%. Đài Loan là nớc có số dự án cao nhất chiếm 21,4% về số dự án và 18,5% về vốn đầu t. [3]

- Năm 2005: Có 269 dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng vốn 433,7 triệu USD. Số vốn bình quân 1 dự án là 1,6 triệu USD. So với cùng kỳ năm 2004, số dự án tăng 45 dự án; tổng vốn đầu t tăng 86 triệu USD, tăng 24,9%.

Có 112 dự án điều chỉnh vốn với tổng số vốn điều chỉnh tăng là 271,3 triệu USD. Tổng vốn đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp đợc cấp mới và điều chỉnh tăng vốn từ đầu năm đến 10/12 là: 705 triệu USD. Ước tính đến cuối năm, tổng vốn đầu t sẽ đạt 907 triệu USD. Trong đó vốn cấp phép mới là 577 triệu USD và vốn điều chỉnh là 330 triệu USD.

Số dự án còn hiệu lực trên địa bàn là 1.878 dự án với tổng vốn đầu t 12,122 tỷ USD. Về hình thức đầu t: dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 74% về số dự án, 45,7% về vốn đầu t; liên doanh chiếm 23,3% về dự án, 45,5% về vốn đầu t. Vốn đầu t vào

ngành công nghiệp chiếm 39,5%, kinh doanh tài sản và t vấn 16,9%. Đài Loan là n- ớc có số dự án cao nhất chiếm 20,2% về số dự án và 15% về vốn đầu t. [3]

- Năm 2006: Có 251 dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng vốn 1.520,5 triệu USD. Số dự án đợc cấp phép năm 2006 tuy thấp hơn năm 2005 là 58 dự án, nhng tổng vốn đầu t tăng bằng 2,5 lần. Số vốn bình quân 1 dự án đạt 6,1 triệu USD. Số vốn đầu t trong năm 2006 đạt mức kỷ lục cao nhất từ năm 1988 đến thời điểm đó do nhiều dự án có vốn đầu t lớn đợc cấp phép nh: dự án của tập đòan Intel đầu t vào khu công nghệ cao với vốn đầu t ban đầu là 605 triệu USD và tăng vốn 435 triệu USD; Dự án đầu t xây dựng cảng container Sài Gòn vốn đầu t 249 triệu USD....

Có 117 dự án điều chỉnh tăng vốn đầu t với tổng số vốn tăng 713,2 triệu USD. Tổng vốn đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp đợc cấp mới và điều chỉnh tăng vốn là 2.234 triệu USD (Năm 2005 đạt 963 triệu USD).

Số dự án chấm dứt hoạt động trong năm là 28 dự án, vốn đầu t 71 triệu USD. Số dự án còn hiệu lực trên địa bàn đến 10/12/2006 là 2.136 dự án với tổng vốn đầu t 14.016,3 triệu USD. Về hình thức đầu t: dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 74,7% về số dự án, 49,8% về vốn đầu t; liên doanh chiếm 22,8% về dự án, 42,5% về vốn đầu t. Vốn đầu t vào ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 49,2%, các ngành dịch vụ 50,8%. Hàn Quốc là nớc có số dự án cao nhất chiếm 19,1% về số dự án và 8,8% về vốn đầu t. [3]

- Năm 2007: Có 460 dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng vốn đăng ký 2.280,3 triệu USD, vốn bình quân mỗi dự án đạt 4,96 triệu USD. So cùng kỳ số dự án đợc cấp phép tăng 62,5% (+177 dự án) , vốn đầu t tăng 40,1% (tăng 653 triệu USD). Số dự án điều chỉnh vốn là 197 với tổng vốn đợc điều chỉnh tăng thêm 310,9 triệu USD.

Tổng vốn đầu t nớc ngoài (gồm cấp phép mới và điều chỉnh tăng vốn) trong năm đạt 2.591,2 triệu USD, so năm 2006 tăng 16% (các chỉ tiêu này năm 2006 đạt 2.233 triệu USD gấp 2,3 lần). Trong đó ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ t vấn chiếm 53,3% ; vốn đầu t vào khu chế xuất và khu công nghiệp chiếm 6,5% và

Số dự án còn hiệu lực hoạt động trên địa bàn 2.610 dự án với tổng vốn đầu t 16.554,1 triệu USD; so với cùng thời điểm năm 2006 tăng 20,4% về số dự án và 13,6% về vốn. Vốn đầu t vào ngành công nghiệp đạt 6.514,1 triệu USD chiếm 39,4% ; ngành kinh doanh bất động sản và hoạt động dịch vụ t vấn đạt 3.880,3 triệu USD, chiếm 23,4% ; ngành vận tải kho bãi và thông tin liên lạc đạt 1.579,1 triệu USD, chiếm 9,5%,.. [3]

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w