Nỗ lực trong cải cách hành chín h: Quyết liệt "một cửa một dấu"

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 73)

Bên cạnh lao động và đất đai, việc đơn giản hóa thủ tục, cải cách hành chính cũng là khâu trọng yếu mà thành phố quyết tâm "tuyên chiến". Thông thờng một nhà đầu t bắt đầu đến Việt Nam cho tới khi kết thúc dự án trung bình phải trải qua 35 công việc khác nhau. Trong đó có không ít công việc yêu cầu chạy nhiều cửa, xin phép nhiều nơi và đòi nhiều dấu. Thậm chí có nhiều dự án dù đã có tiền lệ vẫn phải chờ chủ trơng, ý kiến của các bộ, ngành liên quan. Chính vì thế thành phố cần tăng cờng phối hợp giữa các cơ quan quản lý sao cho cả giai đoạn trớc và sau cấp phép

Về vấn đề này, UBND thành phố đã cam kết sẽ thực hiện chính sách "một cửa, một dấu". Ngay từ năm 2004 Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố đã tiến hành soạn thảo quy chế về sự phối hợp liên ngành. Theo đó, việc giải quyết các vấn đề liên quan đến FDI phải đợc các cơ quan chức năng đặt lên thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, chứ không phải "xếp hàng" tuần tự nh các việc khác. Trách nhiệm đợc quy định cụ thể cho từng tổ chức và cá nhân. Thậm chí, tại kỳ họp hội đồng nhân dân, thành phố còn xem xét để đa ra quy chế dành riêng lối đi cho các nhà đầu t nớc ngoài tại sân bay. "O bế" nhà đầu t đến vậy đã cho thấy quyết tâm rất lớn của thành phố nhằm thực hiện mong muốn "Sở Kế hoạch và Đầu t sẽ là nơi duy nhất mà nhà đầu t chỉ cần đến đó là tất cả mọi vấn đề sẽ đợc giải quyết", đây là mục tiêu cải cách lớn nhất của thành phố.

Nỗ lực đợc xem là quan trọng trong năm 2007 về cải cách hành chính là việc thiết lập cơ chế một cửa, liên thông giữa Sở Kế hoạch Đầu t - Cục thuế - cơ quan Công an trong việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu t - đăng ký mã số thuế - khắc dấu. Cơ chế này đã giúp giảm bớt thời gian và phiền hà cho các nhà đầu t và doanh nghiệp. Quy trình cấp phép cũng đợc đơn giản hóa, gọn nhẹ hơn, đặc biệt việc cấp phép đầu t nớc ngoài qua mạng ngày càng tăng mạnh, tạo thuận lợi cho nhà đầu t một cách đáng kể.

Bên cạnh đó, để kịp thời tháo gỡ vớng mắc của nhà đầu t, doanh nghiệp, TP.HCM đã giao cho Trung tâm Xúc tiến thơng mại & đầu t (ITPC) phối hợp với Cục Thuế, Cục Hải quan, các Sở, ngành liên quan tổ chơng trình gặp gỡ doanh nghiệp định kỳ hàng tháng. Liên quan đến nhà đầu t nớc ngoài, ngày 11/12/2007 mới đây, lãnh đạo UBND và Sở, ngành TP.HCM đã có buổi đối thoại với Phòng Thơng mại châu Âu (Eurocham) và đại diện của khoảng 100 doanh nghiệp nớc ngoài đang hoạt động tại thành phố. Qua buổi đối thoại, các doanh nghiệp đã đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi giải pháp của lãnh đạo TP.HCM nh sự quá tải của cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông, đào tạo nguồn nhân lực cao cấp, u đãi khi xây dựng nhà lu trú cho công nhân …

Một trong những lý do tăng trởng cao của TP.HCM, theo các chuyên gia kinh tế, là nhờ bệ phóng một năm gia nhập WTO. Để chính sách và môi trờng đầu t thoáng hơn, lãnh đạo thành phố đã phải sửa, bỏ, điều chỉnh hơn 200 thủ tục hành

chính cũng nh văn bản pháp luật. Ông Nguyễn Văn Quang - Viện phó Viện Kinh tế TP.HCM đánh giá, động thái sửa thủ tục "hành là chính" này của UBND TP là cởi trói cho môi trờng đầu t, kể cả đối với doanh nghiệp trong và ngoài nớc.

Có thể nói, quyết tâm khôi phục sức hút đầu t của thành phố rất rõ ràng và nó cũng đã đợc trả lời bằng sự khởi sắc trong việc thu hút FDI của địa phơng trong những năm gần đây. Sự năng động và quyết liệt của lãnh đạo thành phố đã đa thành phố trở lại vị trí dẫn đầu về thu hút FDI so với các địa phơng khác trong cả nớc. 3.1.5. Một số cải cách khác:

* Hạn chế đình công trái pháp luật:

Hơn 48% dự án nớc ngoài đầu t vào TP là từ dự án của các DN Hồng Kông với tổng vốn gần 5 tỉ USD vào hai lĩnh vực bất động sản và sản xuất may mặc. Tại các DN may mặc, tình trạng đình công trái pháp luật cũng gây ảnh hởng rất lớn cho các nhà đầu t. VN nói chung và TPHCM nói riêng đã bị ảnh hởng trực tiếp về đầu t sau những cuộc đình công trái pháp luật. Một trong những vấn đề quan trọng mà chính quyền TP lu tâm là phải phát triển quan hệ chính quyền - DN - ngời lao động có tính xây dựng, trong đó quyền lợi của công nhân phải đợc bảo vệ theo pháp luật lao động.

Để hạn chế các cuộc đình công, UBND TP đã quyết định thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra thực hiện pháp luật lao động. Qua đó, sở đã tổ chức nhiều khóa hớng dẫn để chủ sử dụng lao động và ngời lao động tìm hiểu, thông cảm lẫn nhau và trang bị kiến thức bảo vệ quyền lợi hợp pháp để hạn chế những cuộc đình công trái pháp luật.

Cải cách thuế:

“Giảm mức thuế hiện hành và đơn giản hóa việc đóng thuế bằng cách cải cách hệ thống thuế” cũng là một cách để cải thiện môi trờng đầu t. Theo ông Alain Cany, Chủ tịch Hiệp hội DN châu Âu (Eurocham): Việc thu thuế nên đợc áp dụng công bằng, minh bạch giữa các DN VN và DN FDI. Mặt khác, việc thành lập các văn

phòng đại diện của các DN FDI tại TP cũng còn giới hạn và thiếu văn bản hớng dẫn cụ thể khiến các DN FDI mù mờ thông tin.

Chơng trình Cải cách thuế sẽ đợc thực hiện từ nay đến năm 2010, trong đó thay đổi một số loại thuế quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến các DN FDI. Đối với thuế giá trị gia tăng: Năm 2010 sẽ chỉ còn một loại thuế thay vì 3 loại nh hiện nay. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm từ 28% xuống còn 20% hoặc 25%. Đối với thuế thu nhập cá nhân: Chỉ áp dụng một mức thuế cho cả ngời VN và ngời nớc ngoài. Bên cạnh đó, sẽ ban hành nhiều loại thuế mới nh thuế tài sản, thuế bảo vệ môi trờng, thuế sử dụng đất áp dụng cho tất cả các DN, kể cả DN FDI. Ngày 1-7-2007, Luật Quản lý thuế sẽ quy định rất rõ trách nhiệm của các cơ quan thuế phải hỗ trợ các DNFDI với những hớng dẫn rất cụ thể trong việc đăng ký, kê khai, hoàn thuế, cắt giảm thuế...

3.2. Xây dựng, quy hoạch và cụ thể hóa chiến lợc thu hút FDI

Chiến lợc thu hút đầu t nớc ngoài đợc xem là một biểu hiện cụ thể của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phơng cũng nh mỗi quốc gia, phản ánh sự kết hợp hài hoà việc phát huy nội lực với phát huy nguồn lực bên ngoài để đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, là cơ sở để xây dựng các quy hoạch và kế hoạch thu hút đầu t nớc ngoài theo ngành, lĩnh vực kinh tế và khu vực địa lý. Để nâng cao chiến lợc quy hoạch thu hút đầu t nớc ngoài cần chú trọng công tác dự báo, cập nhật thông tin thị trờng trong nớc và quốc tế, đảm bảo sự thống nhất giữa quy hoạch và kế hoạch, đảm bảo sự thống nhất giữa quy hoạch giữa các bộ, ngành và các địa phơng trong việc thu hút của đầu t nớc ngoài.

3.2.1. Các giai đoạn trong xây dựng chiến lợc thu hút FDI

Xây dựng chiến lợc và quy hoạch thu hút đầu t nớc ngoài là một khâu quan trọng, trong đó xác định rõ những ngành, lĩnh vực, địa bàn cần khuyến khích thu hút

đầu t nớc ngoài. Có thể nói, cho đến nay có ba giai đoạn trong chiến lợc, chính sách và biện pháp tranh thủ FDI của các nớc, các địa phơng:

(1) Xây dựng môi trờng đầu t, kể cả việc hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng cơ sở hạ tầng và ban hành các chính sách về thuế có sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài;

(2) Đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu chính sách và môi trờng đầu t của mình đến những nớc có tiềm năng lớn về FDI;

(3) Định ra một số ngành chiến lợc, một vài địa điểm có tính cách chiến lợc cho việc phát triển lâu dài của đất nớc và cấp lãnh đạo cao nhất đứng ra tiếp thị trực tiếp đối với những công ty đa quốc gia có khả năng FDI lớn.

Cả ba giai đoạn trên thành phố Hồ Chí Minh đều đã thực hiện và bớc đầu thu đợc những thành công, tuy nhiên cho đến nay thành phố vẫn cha có một chiến lợc cụ thể nào định hớng cho quá trình này. Đây cũng chính là một điểm mà trong những năm qua thành phố Hồ Chí Minh cha dành nhiều quan tâm và cha thực hiện đợc tốt. Thành phố cha đa ra, xây dựng và cụ thể hóa đợc chiến lợc thu hút FDI cho hiện tại và cho giai đoạn phát triển quan trọng sắp tới, điều này cũng ảnh hởng khá lớn đến việc thu hút những luồn đầu t lớn, chất lợng và chiến lợc vào địa phơng.

3.2.2. Yêu cầu cần thiết phải xây dựng một chiến lợc cụ thể để thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh

Thời gian tới thành phố phải xây dựng đợc chiến lợc thu hút vốn FDI vào các ngành công nghiệp công nghệ cao có lợi thế, phù hợp với xu hớng đầu t quốc tế hiện nay và đào tạo cho đợc một nguồn nhân lực đủ trình độ, phẩm chất đáp ứng các yêu cầu hội nhập. Cần tập trung thu hút vốn nớc ngoài để phát triển các ngành công nghiệp trình độ cao nh: công nghệ thông tin, công nghệ gen, công nghệ nanô, điện tử, vi mạch, tự động hoá, vật liệu mới...

Đây là yêu cầu quan trọng để TP.Hồ Chí Minh đảm bảo đợc vai trò “đầu tầu” của mình. Năm 2005 là năm đầu tiên công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Kết quả: Bình Dơng xếp thứ 1, Đà Nẵng thứ 2, Hà Nội thứ 14, TP.Hồ Chí Minh xếp thứ 17, Hà Tây xếp 42/42 tỉnh. Kết quả này cho thấy vai trò rất quan trọng của chính quyền địa phơng các cấp trong tổ chức thực hiện chính sách, chiến lợc phát triển. Cùng một khung pháp luật và chế độ quản lý mà môi trờng đầu t, kinh doanh của Bình Dơng hấp dẫn gấp nhiều lần ở Hà Tây.

Bài học đặt ra cho các địa phơng khác từ kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh là cần có một chiến lợc đầu t cụ thể, phù hợp với tình hình địa phơng mình hiện tại và quy hoạch phát triển trong tơng lai. 12

3.3. Thực hiện chính sách u tiên, u đãi đầu t đối với các nhà đầu t chiến lợc, các ngành kinh tế trọng điểm t chiến lợc, các ngành kinh tế trọng điểm

Có thể thấy rằng trong thời gian qua thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều nỗ lực thực hiện chính sách u tiên, u đãi để thu hút FDI vào những ngành ngành công nghệ - kỹ thuật cao, công nghệ thông tin, hóa chất, công nghiệp cơ khí, công nghiệp tinh chế thực phẩm. Trong các ngành dịch vụ, bên cạnh u tiên đầu t phát triển ngành bu chính- viễn thông thì còn có các ngành: tài chính- ngân hàng, du lịch, dịch vụ xuất khẩu, y tế, giáo dục chất lợng cao, vận tải kho bãi, t vấn và bảo hiểm.

Việc xây dựng khu Công nghệ cao với một loạt những u đãi hấp dẫn cho các nhà đầu t có thể coi là một hớng đi đúng đắn, để các địa phơng khác học tập:

3.3.1. Một số cơ chế, chính sách thu hút đầu t vào Khu Công nghệ cao thành phố HCM phố HCM

Về đối tợng và phạm vi áp dụng chính sách và biện pháp u đãi khuyến khích đầu t

Quyết định này quy định một số chính sách và biện pháp u đãi khuyến khích các tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân trong và ngoài nớc (sau đây gọi tắt là chủ đầu t) đầu t vào Khu Công nghệ cao thành phố, cụ thể:

a) Đối tợng đợc hởng các u đãi đầu t:

Các nhà đầu t thực hiện đầu t vào Khu Công nghệ cao thành phố thuộc các lĩnh vực đầu t sau:

- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm công nghệ cao;

- Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao;

- Ươm tạo công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao.

b) Phạm vi áp dụng:

Nhà đầu t thực hiện đầu t vào các ngành nghề:

- Công nghệ thông tin, truyền thông và công nghệ phần mềm tin học; - Công nghệ sinh học phục vụ cho nông nghiệp, thuỷ sản, y tế;

- Công nghệ vi điện tử, cơ khí chính xác, quang - điện tử và tự động hoá; - Công nghệ vật liệu mới, Công nghệ Nano;

- Công nghệ môi trờng, công nghệ năng lợng mới.

Về giá giao đất - thuê đất trong Khu Công nghệ cao thành phố (giai đoạn 1) có kèm cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nớc và viễn thông 13

a) Đối với các dự án đầu t vào phân khu R&D từ các trung tâm R&D, doanh nghiệp, viện, trờng đại học có uy tín quốc tế: miễn tiền thuê đất.

- Các dự án sản xuất công nghệ cao đáp ứng đợc tiêu chí công nghệ cao theo Quyết định số 27/2006/QĐ-BKHCN ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành “Quy định về tiêu chuẩn xác định dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao” đợc hởng mức giá thuê đất nh sau:

- Mức giá 0,6USD - 1USD/m2/năm (tơng đơng 30USD - 50USD/m2/50 năm) áp dụng cho các dự án đầu t vào Khu Công nghệ cao giai đoạn I.

- Mức giá 0,8USD - 1,2USD/m2/năm (tơng đơng 40USD - 60USD/m2/50 năm) áp dụng cho các dự án đầu t vào Khu Công nghệ cao giai đoạn II.

- Ngoài ra, nhà đầu t phải đóng:

+ Phí duy tu, bảo dỡng hạ tầng kỹ thuật và sử dụng tiện nghi công cộng là 0,48 USD/m2/năm.

+ Phí xử lý nớc thải là 0,24 USD/m3.

b) Về thủ tục giao thuê đất:

Ban Quản lý Khu Công nghệ cao có trách nhiệm làm đầu mối xem xét, hớng dẫn nhà đầu t các thủ tục giao thuê đất theo đúng quy định và đảm bảo thời gian nhanh nhất.

Về giá điện, nớc, viễn thông

- Giá điện: đợc tính theo khung giá của Công ty Điện lực thành phố áp dụng cho từng đối tợng sử dụng cụ thể theo quy định chung.

- Giá nớc: Đợc tính đúng theo khung giá nớc của thành phố.

- Viễn thông: Thành phố sẽ đầu t hệ thống viễn thông cho Khu Công nghệ cao thành phố. Đợc tính mức giá bằng giá đờng truyền mua vào của các nhà cung cấp, không tính chi phí khấu hao và chi phí quản lý, vận hành trong vòng 03 năm đầu hoạt động.

Về cung ứng dịch vụ một cửa

Ban Quản lý Khu Công nghệ cao thành phố có nhiệm vụ hỗ trợ miễn phí cho chủ đầu t về thành lập doanh nghiệp, giấy phép đầu t; thủ tục xuất nhập khẩu; thủ tục giao đất, cho thuê đất; giấy phép xây dựng; visa xuất nhập cảnh nhiều lần, gia hạn visa và một số hỗ trợ khác về thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp trong Khu Công nghệ cao.

Về hỗ trợ đi lại

Thành phố sẽ lập tuyến xe buýt từ Trung tâm thành phố đến Khu Công nghệ cao thành phố phục vụ hoạt động đi lại cho các cán bộ, công nhân viên của các đơn vị

hoạt động trong Khu Công nghệ cao thành phố với giá vé theo khung giá chung của

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w