II. Thực trạng công tác quản lý nhân sự tại công ty cơ khí
2.4.1. Phân bố công việc và hiệp tác lao động
Dựa trên cơ sở khoa học của quy trình công nghệ, trang bị kỹ thuật và đặc trng riêng của ngành cơ khí, Công ty đã thực hiện phân công lao động theo kiểu
phối hợp cả 3 hình thức phân công: theo chức năng, theo công nghệ và theo mức độ phức tạp của công việc.
Xuất phát từ việc phân chia các bộ phận, mỗi bộ phận lại đợc phân chia thành các chức năng nhỏ khác nhau. Cán bộ quản lý ở mỗi bộ phận của công ty lập hồ sơ bố trí công việc cụ thể theo phân tích công việc, theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật , và xác định hợp lý hoá lao động mọi chức năng trong sự cân đối tổng thể . Việc phân công lao động ở đây có chú ý đến quy trình công nghệ và quản lý, chú ý đến quan hệ xã hội, các quan hệ chính thức và phi chính thức trong lao động.
Trên cơ sở đó, Công ty quy định cụ thể trách nhiệm, định mức lao động cho từng cá nhân, từng nhóm lao động để đảm bả tạo nên một “bộ khung” nghề nghiệp trong hệ thống quản lý của Công ty, đảm bảo thực hiện tốt nhất và đầy đủ các bớc, các khâu của công việc.
Hơn nữa, Công ty cũng chú trọng phân công những lao động có trình độ và kỹ năng quản lý cao đảm bảo những công việc quan trọng trong các mặt quản trị, để tạo tiền đề cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nếu có nhu cầu lớn, khi đó Công ty sẽ có ngay tất cả những ngời cán bộ chủ chốt điều hành hoạt động mà khỏi phải tìm từ bên ngoài.
ở Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định việc phân công lao động rất rõ ràng, khối cán bộ nhân viên gồm có 7 phòng ban, mỗi phòng ban có nhiệm vụ và quyền hạn riêng. Còn ở khối công nhân sản xuất cũng đợc phân thành 5 phân x- ởng, mỗi xởng có chức năng riêng giữ vị trí quan trọng trong dây truyền sản xuất sản phẩm.
Chỉ tiêu Số lao động Tỷ trọng
1. Công nhân sản xuất vật chất - CNSX trực tiếp - CNSX gián tiếp 200 180 80 85,1% 76,6% 8,5%
2. Công nhân không SX vật chất 35 14,9%
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ công nhân sản xuất trực tiếp nhiều hơn công nhân sản xuất gián tiếp và nhân viên quản lý là do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty, ta có thể giải thích nh sau:
+ Do hoạt động của Công ty sản xuất là chính, bên cạnh đó trình độ tự động hoá cha cao nên công nhân trực tiếp sản xuất chiếm tỷ lệ lớn.
+ Do công ty sản xuất với công nghệ cha cao nên đội ngũ cán bộ kỹ thuật đang ở mức trung bình. Và thực tế hiện nay Công ty đang thiếu cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ cao. Đội ngũ kỹ thuật của Công ty còn mỏng, chỉ chiếm 6,5% trên toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty.
+ Do quy trình công nghệ có quá trình tạo phôi, cắt gọn kim loại, chất thải công nghiệp và nhiều khâu sản xuất phức tạp, khối lợng công cụ thiết bị lớn thì đặt ra vấn đề là phải bố trí lực lợng công nhân vệ sinh công nghiệp và phục vụ sản xuất sao cho phù hợp nhằm thực hiện tốt công việc.
Từ đó ta thấy rằng cơ cấu lao động nh vậy cha hợp lý, Công ty cần xem xét bố trí lại.
- Về phân bổ nguồn lực Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định đã chú trọng theo các chức năng chuyên môn để phân công lao động với số lợng thích hợp.
- Việc phân loại nghề nghiệp cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong các định mức lao động, xác định thang bậc lơng và đặc biệt là xác định tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cho từng công việc, cho từng nhóm ngành nghề có đặc điểm giống nhau trong đó quan trọng là việc phân tích công việc và phân tích yêu câù ngời thực hiện công việc đó. Cũng nh công ty dễ dàng kiểm soát, giám sát quá trình công nghệ, giám sát quản lý lao động.
Tuy nhiên, nếu chỉ riêng phân công lao động không cha đủ, mà bên cạnh việc phân công lao động hợp lý, Công ty còn rất chú trọng đến hiệp tác lao động.
Với đặc điểm loại hình sản xuất sản phẩm của Công ty là sản xuất theo dây chuyền nên sự hợp tác lao động là rất cần thiết. Chỉ phân công mà không hiệp tác thì các bộ phận hoạt động sẽ rời rạc. Thực hiện phân công hiệp tác lao động giúp công nhân lao động giỏi, có điều kiện nâng cao tay nghề, năng suất lao động tăng, giảm chi phí sản xuất, giảm thời gian lao động, đạt hiệu quả sử dụng lao động cao.