III. Đánh giá về công tác quản trị nhân sự
3.2.7. Một số đề xuất khác
Quản lý và sử dụng nguồn nhân lực là bộ phận cấu thành hệ thống quản trị sản xuất kinh doanh trong Công ty, để nâng cao hiệu quả công tác này, Công ty tiến hành đồng thời cải cách nhiều hoạt động khác nh đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo tài chính, huy động suất…
Hiện nay vấn đề tiêu thụ sản phẩm mang tính chất quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Do đó Công ty cần chú trọng đến công tác marketing, đẩy mạnh quảng cáo, nghiên cứu thị trờng, tích cực tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc, theo dõi chu kỳ sống của sản phẩm, phân tích thị hiếu khách hàng, cải tiến mẫu mã nâng cao chất lợng sản phẩm với mục tiêu đa ra đợc những mặt hàng có chất lợng cao, bền, đẹp và rẻ. Sử dụng an toàn để có thể tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, nâng cao uy tín của Công ty.
Công ty cần duy trì và nâng cao phơng thức quản lý theo quy định của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 hiện tại, gắn trách nhiệm quyền hạn của từng bộ phận với hiệu quả sản xuất kinh doanh chung. Nghiên cứu phơng thức quản lý phù hợp cho các đơn vị sản xuất (khoán theo định mức tiêu hao vật t, lao động, khoán sản phẩm, tự hạch toán ). Cần đ… ợc triển khai và thiết lập phơng pháp quản lý đơn giản rõ ràng mà chặt chẽ phù hợp với pháp luật để tiến hành thí điểm, rút kinh nghiệm nhân lên diện rộng.
Đẩy mạnh hoạt động khoa học kỹ thuật theo hớng triển khai dự án, đề tài khoa học công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới trên cơ sở hợp tác với chuyên gia của các viện nghiên cứu, các trờng đại học và chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài. Từ đó từng bớc nâng cao làm lợng chất xám trong các sản phẩm và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty.
Trên đây là những ý kiến và hớng giải quyết công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực mà cá nhân tôi qua quá trình học tập, thực tế tại Công ty rút ra đóng góp với ban quản lý Công ty. Tuy nhiên do năng lực và điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế, các giải pháp đa ra hẳn không đầy đủ và tối u. Nhiều vấn đề mới chỉ giải quyết về mặt định hớng. Song tôi hy vọng rằng đây sẽ là những ý kiến mà các nhà quản trị có thể tham khảo và triển khai thực hiện một cách cụ thể hơn, hợp lý hơn.
Kết luận
Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại không còn cách nào khác là phải lựa chọn cho mình một hớng đi hợp lý. Vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là cần xác lập và củng cố vị trí của mình trên thị tr- ờng không chỉ bằng các chiến lợc sản xuất kinh doanh mà bằng các chiến lợc về lao động. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi cách nhìn nhận và thực hiện công tác quản lý lao động theo hớng hiệu quả hơn, tích cực hơn và phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định, với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty, các phòng ban chức năng, các thầy cô Khoa quản trị kinh doanh, đặc biệt là sự giúp đỡ trực tiếp, nhiệt tình và chu đáo của thầy giáo Nguyễn Hữu Đoan cùng với nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định .”
Do thời gian có hạn, việc học tập và khảo sát t liệu, số liệu còn có những khó khăn, cộng với hạn chế về kinh nghiệm bản thân trong thực tiễn, nên việc phân tích chỉ dừng lại ở mức độ nhất định. Với tinh thần ham hiểu biết, muốn học hỏi em rất mong đợc sự góp ý của các cán bộ quản lý tại Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định, các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Lời mở đầu ...1
Chơng I: Lý luận chung về công tác quản trị nhân sự ...3
1.1. Khái niệm về quản trị nhân sự ...3
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của quản trị nhân sự...5
1.3. Những nguyên tắc cơ bản của quản trị nhân sự...6
1.4. Vai trò của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp ...7
1.5. Nội dung của công tác quản trị nhân sự...8
1.5.1. Công tác phân tích công việc...8
1.5.2. Tuyển dụng nhân sự ...10
1.5.3. Bố trí sử dụng theo dõi và đánh giá kết quả công việc ...16
1.5.4. Đào tạo bồi dỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho ngời lao động ...19
1.5.5. Tạo động lực cho ngời lao động ...21
Chơng II: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty cơ ký dệt may Nam Định...25
I. Khái quát về công ty cơ khí dệt may Nam Định ...25
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ...25
1.2. Một số đặc điểm cơ bản của công ty Cơ khí Dệt may Nam Định ...26
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định ...28
1.4. Cơ cấu nguồn lực của Công ty ...32
II. Thực trạng công tác quản lý nhân sự tại công ty cơ khí Dệt may Nam Định ...35
2.1. Công tác tuyển dụng lao động của Công ty ...35
2.1.1. Yêu cầu của tuyển chọn ...35
2.1.2. Các bớc tuyển dụng lao động của Công ty cơ ký dệt may Nam Định ...35
2.2. Tổ chức bố trí lao động trong Công ty ...37
2.2.1. Tổ chức bố trí lao động ...37
2.3. Thực tế đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định ...39
2.4. Phân bổ công việc và phơng pháp quản lý ngời lao động trong Công ty ...42
2.4.1. Phân bố công việc và hiệp tác lao động ...42
2.4.2. Phơng pháp quản lý ngời lao động trong Công ty ...44
2.5.Công tác tạo và gia tăng động lực làm việc ...46
2.5.1. Tiền lơng và phụ cấp ...46
III. Đánh giá về công tác quản trị nhân sự ...50
3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo năng suất lao động 50 3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực qua mức thu nhập bình quân trên một lao động ...51
3.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Cơ khí Dệt may Nam Định...52
3.4. Những tồn tại trong công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định ...52
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định ...54
3.1.Phơng hớng phát triển của công ty năm 2005...54
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả QTNS tại Công ty co khí dệt may Nam Định ...54
3.2.1. Biện pháp nâng cao chất lợng nguồn lực thông qua tuyển dụng ...54
3.2.2. Về công tác đánh giá thành tích công tác ...56
3.2.3. Về phân công lao động ...56
3.2.4. Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...57
3.2.5. Về công tác tạo và gia tăng động lực ...57
3.2.6. Về công tác kỷ luật lao động ...59
3.2.7. Một số đề xuất khác ...62