Đánh giá về hoạt động đầu t của các công ty XQG Hoa kỳ ở Việt nam

Một phần của tài liệu Đàu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ (Trang 55)

ra yếu kém cả về vốn đóng góp lẫn năng lực quản lý cán bộ. Trong khi đó, các công ty xuyên quốc gia muốn độc lập hơn khi họ ngày càng hiểu biết nhiều hơn về pháp luật, chính sách, cách thức hoạt động kinh doanh ở môi trờng Việt Nam. Do vậy hình thức 100% vốn đầu t nớc ngoài đang thu hút sự chú ý của các nhà đầu t nớc ngoài, trong đó đặc biệt là các nhà đầu t Hoa Kỳ.

Nhìn chung, Hoa Kỳ là đối tác lớn trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài của Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh, các dự án Hoa Kỳ đã chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài nhiều, nếu giữ lại hình thức liên doanh thì vốn góp của bên Việt Nam cũng rất nhỏ, thực chất chỉ là hình thức tợng trng. Trong thời gian tới, làm sao để quản lý các dự án đầu t của Hoa Kỳ, đặc biệt là các dự án 100% vốn nớc ngoài là điều cấp bách cần đợc quan tâm.

2.2. Đánh giá về hoạt động đầu t của các công ty XQG Hoa kỳ ở Việt nam nam

Tình hình triển khai các dự án ĐTNN năm 2002 tiếp tục có dấu hiệu khởi sắc, thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản đều tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2001: vốn thực hiện tăng 2% (đạt khoảng 2,345 tỷ USD); doanh thu tăng 23% (đạt khoảng 9tỷ USD); xuất khẩu tăng 23% (đạt 6,5 tỷ USD); nhập khẩu tăng 30%

(đạt 6,5 tỷ USD); nộp ngân sách tăng 23% (đạt 459 triệu USD); số lao động tăng 8% (tính luỹ kế đến cuối kỳ đạt 472 nghìn lao động).

Trong tình hình chung về hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nh trên phần lớn các dự án của Hoa Kỳ nói riêng triển khai hoạt động khá tốt. Trong số các dự án còn hiệu lực, đã có 86 dự án góp vốn là 490,1 triệu USD vào hoạt động trong đó 40 dự án đã sản xuất có doanh thu (chiếm 31% tổng số dự án đang còn hiệu lực), tạo việc làm cho 3.300 lao động trực tiếp.

Cụ thể:

Lĩnh vực dầu khí: Năm 2002 phát triển mỏ 06.1, đờng ống dẫn khí Nam

Côn Sơn. Các công ty Hoa Kỳ và PV Việt Nam tham gia một số hợp đồng phân chia dầu khí nh Công ty Conoco tham gia hợp đồng lô 15.2, 15.1, 16.2, 06.1; Công ty UNOCAL tham gia hợp đồng lô B, 52/97 và 48/95; Công ty OPECO tham gia hợp đồng lô 12W; Công ty AIT tham gia hợp đồng lô 107 - 108; Công ty VAMEX tham gia hợp đồng lô 07, 08; Công ty SOCO tham gia lô 9.2 và 16.1 (hợp tác cùng với Hess và OPECO). Trong lĩnh vực này, hợp đồng của Conoco thành công hơn cả, hiện đang khai thác dầu ở lô 15.2 (Rạng Đông), chuẩn bị khai thác dầu ở lô 15.1 (S tử đen và S tử vàng) và đang chuẩn bị khai thác mỏ khí 06.1 (Lan Tây - Lan đỏ) cùng với BP. Công ty Unocal cũng đã thành công trong việc phát hiện trữ lợng khí ở lô B và 52/97 với trữ lợng thơng mại và đang chuẩn bị lập kế hoạch khai thác mỏ khí này.

Các công ty của Hoa Kỳ cũng tham gia tích cực trong lĩnh vực dịch vụ dầu khí (t vấn thiết kế, xử lý tài liệu địa chấn, địa chất, khoan thăm dò, xử lý sự cố dầu khí...) nh Schlumberger, Baker Hughes, Fosterr Weeler, Brown & Roots, Fluo - Daniel đã giành đợc những hợp đồng t vấn và cung cấp các dịch vụ cho dự án nhà máy lọc dầu số 1, dự án đờng ống khí Nam Côn Sơn. Ngoài ra, nhiều công ty Hoa Kỳ đã giành đợc các hợp đồng cung cấp thiết bị dàn khoan và thiết bị khai thác dầu cho Liên doanh Vietsopetro.

Lĩnh vực sản xuất nớc giải khát : hai dự án của Hoa Kỳ là Pepsi và Coca - Cola với tổng vốn đầu t gần 500 triệu USD đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp nhiều loại nớc giải khát trên thị trờng với chất lợng cao và chiếm trên 50% thị phần về nớc giải khát có gas của Việt Nam.

Lĩnh vực công nghệ thông tin: các dự án của Hoa Kỳ đã tham gia vào 17 dự án với sự góp mặt của một số tên tuổi lớn nh Hewlett Packard (HP), Compaq, IBM, Oracle. Có thể chia các dự án này ra làm 2 loại. Loại 1: các dự án hoạt động trong dịch vụ CNTT (đào tạo, t vấn, chuyển giao công nghệ, sửa chữa, bảo hành...) nói chung hoạt động tốt có đóng góp nhiều cho phát triển ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam. Loại 2: hoạt động thuần tuý trong lĩnh vực sản xuất phần mềm và gia công phần mềm (phục vụ cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu) hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do thị tròng Việt Nam còn qúa nhỏ bé, nạn xâm phạm bản quyền rất nghiêm trọng, tình hình hoạt động và phát triển của ngành CNTT của thế giới đang có chiều hớng suy giảm. Đây là lĩnh vực có thế mạnh của Hoa Kỳ và Việt Nam có tiềm năng phối hợp triển khai nh việc hợp tác sản xuất, gia công phần mềm xuất khẩu, sản xuất phần mềm phục vụ viễn thông, hệ thống điều khiển tự động hoá phục vụ cho các ngành công nghiệp.

Lĩnh vực sản xuất - lắp ráp ô tô: hiện chỉ còn liên doanh Ford đang hoạt động và GM vừa mua lại Deawoo Motor (GM đồng ý giữa nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô tại Việt Nam - VIDAMCO). Đây là ngành công nghiệp có thế mạnh của Hoa kỳ, giữa thị phần lớn về sản xuất xe ô tô (gần 55%). Căn cứ vào những dự báo gần đây của Ford, nhu cầu xe ô tô tại Việt Nam sẽ tăng nhanh với tốc độ bình quân trên 30%/năm. Vì vậy, song song với việc thúc đẩy và hỗ trợ cho các doanh nghiệp lắp ráp và sản xuất xe hoạt động tốt cần tăng cờng hợp tác đầu t

trong lĩnh vực sản xuất phụ tùng với quy lớn (do đây là sản phẩm mang tính toàn cầu hoá).

Lĩnh vực tài chính - ngân hàng: (dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tài chính, bảo hiểm, t vấn tài chính), các dự án của Hoa Kỳ với sự góp mặt của một số công ty hàng đầu nh AIG - American International Group, City Bank, Bank of America, Chase Manhattan Bank, ... nói chung các dự án hoạt động tốt, đây cũng là một lĩnh vực rất có kinh nghiệm của các doanh nghiệp Hoa Kỳ. Hiện nay, các doanh nghiệp mới chỉ hoạt động trên quy mô nhỏ cha tơng xứng với tiềm năng của Việt Nam cũng nh tiềm lực của các doanh nghiệp Hoa Kỳ (theo đánh giá của một số chuyên gia tài chính).

Về doanh thu, các dự án của Hoa Kỳ có doanh thu 880 triệu USD, trên tổng

vốn đầu t thực hiện là 559 triệu ( nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t 02/2003). Điều này cho thấy, các công ty Hoa Kỳ đã làm ăn có lãi và so với doanh thu 314 triệu USD, trên tổng vốn đầu t thực hiện là 361 triệu USD ở thời điểm tháng 12/2000 thì chứng tỏ hoạt động của các dự án Hoa Kỳ đã có tín hiệu khả quan.

Về tình hình thu hút lao động, nhìn chung với 159 dự án, các công ty

xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại thị trờng Việt Nam đã thu hút đợc 3503 lao động (tháng 02/2003), góp phần không nhỏ trong việc giải quyết việc làm cho ngời dân Việt Nam .

Sau đây là một vài trờng hợp tiêu biểu để đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại thị trờng Việt Nam.

Trớc hết chúng ta hãy xem xét một vài công ty của Hoa Kỳ có thích ứng tốt với hoàn cảnh thực tế Việt Nam, làm ăn đã có lãi nh GE, Cargill, Nike, Eli Lily... Nike có khoảng 40.000 công nhân đang làm việc trong các xởng liên doanh, sản

xuất giầy dép thể thao khoảng 20 triệu đôi giầy/năm, chiếm 12% tổng số giầy Nike sản xuất trên thế giới. Công ty này chiếm 7% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam, là một trong số ít các công ty xuyên quốc gia của Hoa kỳ tham gia vào sản xuất và xuất khẩu tại thị trờng Việt Nam. Công ty thực phẩm Cargill đầu t vào lĩnh vực chăn nuôi, sản xuất thức ăn gia súc với chất lợng cao, thiết lập mạng lới cung cấp gà giống và thức ăn gia súc rộng rãi ở các tỉnh phía Nam, ngoài ra Cargill còn trở thành khách hàng thu mua cafộ, gạo, cao su lớn nhất ở Việt Nam hiện nay. Riêng mặt hàng Cafê, Cargill cùng Vinacafe xuất khẩu sang Hoa Kỳ trị giá khoảng 120 triệu USD/năm. Doanh thu của Công ty TNHH Cargill Việt Nam trong năm 2000 đạt 62,1 triệu USD, trong đó lãi là 4,3 triệu

USD∗. Nguyên nhân mà các công ty này làm ăn có lãi là bởi vì họ tập trung

nghiên cứu thị trờng rất kỹ do đó các sản phẩm sản xuất ra đợc ngời tiêu dùng Việt Nam chấp nhận, hơn nữa, việc sử dụng lao động Việt Nam với giá rẻ làm cho giá thành sản phẩm của họ giảm đi nhiều không những có thể tiêu dùng trong nớc mà còn có thể xuất khẩu. Mặt khác, lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất tiêu dùng đang đợc Chính phủ Việt Nam khuyến khích các nhà đầu t tham gia vào nên khi hoạt động, các công ty này nhận đợc nhiều chính sách u đãi đầu t.

Hiện nay trong các TNC của Hoa kỳ đã có mặt tại Việt Nam, Ford đợc đánh giá là một trong những công ty hoạt động có hiệu quả nhất. Cuối năm 1997, chiếc ô tô Ford đầu tiên đã xuất xởng tại Việt Nam. Công ty TNHH Ford Việt nam không chỉ dẫn đầu các liên doanh sản xuất ô tô tại Việt Nam về vốn đầu t (102 triệu USD) mà còn đợc thừa hởng từ Ford Motor, một TNC hàng đầu thế giới của Hoa kỳ với gần một trăm năm kinh nghiệm cũng nh công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực sản xuất xe hơi. Nhng bí quyết cho phép công ty có thể vợt qua đối thủ và dần chiếm lĩnh thị phần lại chính là sản xuất đợc những chiếc xe hơi đợc a thích và hợp túi tiền ngời sử dụng. Những chiếc xe tải Trader, xe transit mini 9

chỗ, 12 chỗ và 16 chỗ, đặc biệt là xe du lịch Laser với những kiểu dáng và trang thiết bị sang trọng, động cơ khỏe, tiết kiệm nhiên liệu đã phát huy khả năng thích ứng với các địa hình gồ ghề và khí hậu nóng ấm của Việt Nam. Hơn nữa, chính sách “ không ngừng cải tiến” trong công nghệ và quản lý đã giúp cho công ty giảm đáng kể chi phí sản xuất, cho phép các sản phẩm của Ford có mặt bằng giá cạnh tranh so với giá xe hơi cùng loại của các hãng ô tô khác trên thị trờng. Để giữ vững và phát triển thơng hiệu, công ty còn dành cho khách hàng của mình một hệ thống dịch vụ hậu mãi tốt nhất. Ford còn thông qua hệ thống phân phối gồm 3 đại lý chính với nhiều phòng trng bày sản phẩm ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh , Đà nẵng và 9 trung tâm bảo hành trên toàn quốc, cùng lực lợng xe bảo hành lu động đợc trang bị các thiết bị chẩn đoán, các dụng cụ sửa chữa chuyên dùng và điện thoại di động luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng. Bớc sang thế kỷ mới, với nền tảng vững chắc của một thế kỷ kinh nghiệm đã qua và niềm tự hào của trên 280 triệu xe, Ford đã và đang lăn bánh khắp toàn cầu, cùng hơn 12.000 xe Ford đã có mặt tại Việt Nam, công ty Ford Motor cũng nh công ty Ford Việt Nam xây dựng mối quan hệ ngày càng bền vững với cộng đồng khu vực mà Ford đang đầu t. Năm 2001, công ty Ford Việt Nam đã bắt đầu kinh doanh có lãi và hiện nay tình hình hoạt động của công ty cũng khá tốt.

Trong số các công ty xuyên quốc gia lớn của Hoa Kỳ đang hoạt động tại Việt nam phải kể đến 3 dự án lớn của Coca Cola Indochina đăng ký tại Singapore. ở phía Bắc, Coca cola xây dựng nhà máy sản xuất nớc ngọt tại huyện Thờng Tín, Hà tây (Coca Cola Ngọc Hồi) với tổng vốn đầu t là 35,4 triệu USD. Coca Cola Ngọc hồi đã đi vào sản xuất từ tháng 6 năm 1995 và ngày 21/8/1999 đợc chuyển thành Công ty nớc ngọt Coca Cola Ngọc Hồi, 100% vốn nớc ngoài, với tổng vốn đăng ký 151,09 triệu USD, vốn pháp định 45,32 triệu USD, thời hạn hoạt động 30 năm. Hiện nay, dự án đã thực hiện đợc 35,4 triệu USD vốn đầu t, trong đó vốn vay 20 triệu USD, công suất thiết kế 20 triệu lít/năm, thực tế thực

hiện 8,5 triệu lít/năm, tổng doanh thu từ khi hoạt động tới nay đạt gần 73 triệu USD, thu hút gần 1.000 lao động. Tại phía Nam, Coca Cola Chơng dơng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu t 182 triệu USD, dự án đi vào kinh doanh từ tháng 11 năm 1995, đến 28/10/1999 chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài để sản xuất nớc giải khát nhãn hiệu Coca Cola, Fanta, Sprite ... Tổng doanh thu từ khi hoạt động đến nay đạt 91,13 triệu USD; thu hút 1.038 lao động.

ở miền Trung, Coca Cola Non Nớc đặt tại Đà Nẵng ra đời theo giấy phép số

2026/GP ngày 19/01/1998 với vốn đầu t 25 triệu USD, nhỏ hơn 2 dự án ở miền Bắc và Nam. Ngày 26/03/1999, chia tay đối tác Việt Nam, Coca Cola Non Nớc cũng chuyển thành 100% vốn nớc ngoài. Hiện dự án này thực hiện đợc gần 22,6 triệu USD, công suất thiết kế 50 triệu lít/năm nhng thực tế chỉ đạt có 20,59 lít/năm. Hiện nay tổng vốn đầu t của Coca Cola là 358 triệu USD và Coca đang xin tăng vốn và sáp nhập 3 công ty trên thành một công ty∗. Từ những con số thống kê trên cho thấy, mặc dù không sản xuất hết công suất thiết kế, chấp nhận lỗ hay hoà vốn song Coca Cola vẫn hoạt động. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thua lỗ của Coca Cola cũng là do họ cha nghiên cứu ký thị trờng, cha tìm hiểu thói quen, tập quán của ngời Việt Nam nên khi tung ra thị trờng một sản phẩm mới họ cha có những cách tiếp cận thị trờng hiệu quả. Hơn nữa, đối với mặt hàng giải khát có gas hiện nay còn cha đợc chính phủ Việt Nam khuyến khích phát triển.

Một dự án khác của Hoa Kỳ có sản phẩm đợc đông đảo ngời tiêu dùng Việt Nam biết đến đó là Công ty nớc giải khát quốc tế IBC, tổng vốn đầu t 110 triệu USD, hiện đã thực hiện 54,5 triệu USD trong đó Việt Nam góp vốn là 2,408 triệu USD. Tuy thời gian đầu công ty bị thua lỗ song cho tới thời điểm hiện tại hoạt động của công ty vẫn tiếp tục và đã có những tín hiệu tốt. Tổng doanh thu đạt 97,72 triệu USD, thu hút gần 1.300 lao động.

Tóm lại, thời gian qua tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt Nam có nhiều thay đổi và vẫn còn một số v- ớng mắc không chỉ về phía Hoa Kỳ mà phần lớn là do môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều cản trở, cha thực sự thông thoáng khiến cho hiệu quả kinh doanh của các công ty ngay tại Việt Nam gặp nhiều cản trở, khó khăn. Để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, giúp các công ty làm ăn có lãi cần có sự nỗ lực của cả hai bên: Việt Nam và các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ.

2.3. Những vấn đề đặt ra hiện nay đối với việc thu hút các công ty xuyên quốc gia hoa kỳ ở Việt Nam

Đến nay đã có nhiều công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ có mặt tại Việt Nam trong đó có các công ty hàng đầu của Hoa Kỳ cũng nh thế giới trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. Mặc dù vốn đầu t tăng không đều trong những năm qua, song có thể nói hoạt động của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam còn dừng lại ở mức khiêm tốn so với tiềm năng của các công ty xuyên quốc gia và nhu cầu của cả hai phía. Đến nay, Hoa Kỳ mới chiếm 2,8% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam (1.041,870 triệu USD so với

Một phần của tài liệu Đàu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w