Cơ cấu đầu t theo ngành

Một phần của tài liệu Đàu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ (Trang 48)

Các TNC Hoa kỳ có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế của Việt Nam tuy nhiên lĩnh vực công nghiệp và xây dựng vẫn thu hút mạnh các nhà đầu t.

Biểu đồ 3: Tỷ trọng cơ cấu đầu t theo ngành

1. Công nghiệp 2. Nông lâm ng nghiệp 3. Dịch vụ

Công nghiệp:

Các dự án của Hoa Kỳ chủ yếu đầu t trong lĩnh vực công nghiệp. Ngành công nghiệp thu hút 84 dự án, chiếm 65,1% về số dự án, với tổng vốn đầu t đăng ký 617,8 triệu USD, chiếm 59,3% vốn đầu t đăng ký. Trong đó gồm có:

1. Trong tổng dự án đầu tư

1 65% 2 12% 3 23%

2. Trong tổng vốn đầu tư

1 60% 2 12% 3 28% 1 2 3

Công nghiệp nặng: thu hút 48 dự án với tổng số vốn đầu t 307,1 triệu USD, chiếm 49,7% số vốn đầu t vào lĩnh vực công nghiệp, vốn đầu t thực hiện đạt 119,5 triệu USD.

Công nghiệp nhẹ: có 13 dự án với 83 triệu USD, chiếm 13,4%, vốn đầu t thực hiện đạt 25,4 triệu USD.

Công nghệ thông tin: tính tới thời điểm 20/11/2001, hiện còn 54 dự án sản xuất phần mềm và dịch vụ CNTT còn hiệu lực với tổng vốn đầu t là 37,3 triệu USD. Trong đó, Hoa Kỳ tham gia với 17 dự án, tổng vốn đầu t đăng ký là 16,5 triệu USD.

Công nghiệp dầu khí: có 6 dự án nhng chiếm tỷ lệ vốn khá lớn là 20%, với 123,8 triệu USD

Nông lâm ng nghiệp:

Lĩnh vực nông lâm nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhng cũng là lĩnh vực đ- ợc các nhà đầu t Hoa Kỳ quan tâm. Với 15 dự án , tổng số vốn đầu t 129,9 triệu USD, chiếm 11,6% số dự án và 12,4% vốn đầu t. Ngành nông lâm nghiệp thu hút 11 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký 115,9 triệu USD, chiếm 90%, ngành thuỷ sản thu hút 4 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký 13,9 triệu USD, chiếm 10%. Có thể nói tuy Hoa kỳ đầu t vào ngành nay với lợng vốn không lớn song các dự án lại tập trung vào một số lĩnh vực quan trọng nh chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc ... góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nguyên liệu, thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nông thôn, đặc biệt là mở rộng thị trờng cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Thu hút 30 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký 294,1 triệu USD, vốn pháp định 167,7 triệu USD, vốn đầu t thực hiện đạt 123,6 triệu USD, chiếm 23,3% tổng số dự án và 28,3% tổng vốn đầu t. Ngành văn hoá - y tế - giáo dục thu hút 9 dự án với tổng vốn đầu t 103,3 triệu USD, ngành tài chính - ngân hàng thu hút 5 dự án với tổng vốn đầu t 67,2 triệu USD, xây dựng văn phòng - căn hộ có 3 dự án với tổng vốn đầu t 56,8 triệu USD. So với các năm trớc, số dự án đầu t vào ngành dịch vụ gia tăng, mở ra nhiều dịch vụ mới có chất lợng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Trong lĩnh vực điện tử, viễn thông và tin học một số công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ nh: Iridium, Alcatel, Motorola ... đã trở thành một trong những nhà cung cấp viễn thông chủ yếu trên thị trờng Việt Nam, đặc biệt là tập đoàn viễn thông Iridium đã mở rộng mạng di động toàn cầu (GMS) - đây là mạng viễn thông cho phép thực hiện các cuộc gọi bằng điện thoại cầm tay cá nhân ở tất cả các khu vực trên thế giới với tổng vốn đầu t vào là 5 tỷ USD tại Việt Nam.

Trong lĩnh vực tài chính, tập đoàn Stanley, một công ty xuyên quốc gia tài chính hàng đầu của Hoa Kỳ có liên doanh với Tổng Công ty Bảo Hiểm Việt Nam để thành lập công ty liên doanh với vốn pháp định là 100 triệu USD.

Với lợi thế cạnh tranh về vốn và công nghệ, các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ biết cách đầu t vào các ngành mà khai thác triệt để đợc lợi thế cạnh tranh của mình. Họ tập trung nhiều nhất vào các ngành yêu cầu lớn về vốn và công nghệ cao nh công nghiệp và đặc biệt là tin học (với 84 dự án chiếm tói 65% tổng số dự án đầu t vào Việt Nam). Các ngành khai thác cũng đợc các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ đặc biệt quan tâm nhất là khai thác dầu khí.

STT Chuyên ngành Số DA Tổng VĐT Vốn pháp định Đầu t th. hiện I Công nghiệp 84 617.832.606 363.247.686 318.358.447 CN dầu khí 6 123.800.000 123.800.000 139.855.612 CN nhẹ 13 83.087.000 32.366.000 25.475.567 CN nặng 48 307.113.606 172.311.586 119.534.115 CN thực phẩm 10 38.620.000 14.540.100 6.942.100 Xây dựng 7 65.212.000 20.230.000 26.551.053 II

Nông, lâm nghiệp 15 129.916.998 46.688.987 48.149.450

Nông - Lâm nghiệp 11 115.943.886 39.344.416 43.440.693

Thuỷ sản 4 13.973.112 7.344.571 4.708.757

Dịch vụ 30 294.120.662 167.737.772 123.644.576

GTVT - Bu điện 7 40.930.540 21.199.770 34.986.626

Tài chính - Ngân hàng 5 67.150.000 65.650.000 52.500.000

Văn hoá, y tế, giáo dục 9 103.330.000 40.594.667 16.562.447

XD Văn phòng - căn hộ 3 56.833.215 29.981.428 3.755.274

Dịch vụ 6 25.876.907 10.311.907 15.840.229

Tổng số: 129 1.041.870.266 577.674.445 490.152.473

Nguồn: Vụ QLDA - Bộ Kế hoạch và Đầu t, 2002.

2.1.3. Cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ.

Năm 2002 không có dự án lớn đặc biệt nên không tạo ra đột biến về đầu t của Hoa kỳ ở một số địa phơng. Các dự án Hoa Kỳ có mặt trên 26 tỉnh, thành phố và cũng nh các quốc gia khác, Hoa Kỳ tập trung vốn đầu t vào các địa phơng có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt nh tại 3 địa phơng chính là Thành phố Hồ Chí Minh với 39 dự án, tổng vốn đầu t là 189,3 triệu USD (chiếm 18% về TVĐT), Đồng Nai với 14 dự án, tổng vốn đầu t là 174,3 triệu USD (chiếm 16,7% về TVĐT) và Hà Nội với 22 dự án, tổng vốn đầu t là 158,1 triệu USD (chiếm 15,2% về TVĐT). Mời địa phơng thu hút nhiều nhất vốn đầu t của Hoa Kỳ chiếm 92,2% tổng vốn đầu t (960,3 triệu USD). Qua số liệu thống kê trên cho thấy, các dự án của Hoa

Kỳ cũng nh các công ty xuyên quốc gia của các nớc khác thờng tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố có cơ sở hạ tầng tốt, thuận lợi về đờng xá giao thông (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) hoặc là gần nơi khai thác tài nguyên (Đà Nẵng, Bà Rịa, Vũng Tàu...) hay gần các bến cảng lớn (Hải Phòng ...), đồng thời đây cũng là những địa phơng có sức mua lớn, tập trung dân c nên các công ty Hoa Kỳ có điều kiện tiếp cận với các thị trờng có tiềm năng.

Bảng 4: Mời địa phơng thu hút nhiều nhất vốn đầu t của Hoa Kỳ

ĐVT: triệu USD

STT Địa phơng Số dự án Tỷ trọng (%) Vốn đăng ký Vốn thực hiện

1 TP Hồ Chí Minh 55 34,5 215.756.956 70.313.023 2 Đồng Nai 15 10 188.975.420 64.452.335 3 Hà Nội 24 15 188.858.460 74.547.578 4 Dầu khí 6 3,7 123.800.000 172.652.612 5 Hải Dơng 1 0,6 102.700.000 75.538.811 6 Bình Dơng 18 11,3 97.540.400 44.753.053 7 Bà Rịa-Vũng Tàu 6 3,7 64.431.236 19.303.106 8 Đà Nẵng 1 0,6 30.000.000 0 9 Hà Tây 3 1,8 25.800.000 20.000.000 10 Đắc Lắc 2 1,2 12.063.530 6.580.530 11 Địa phơng khác 28 17,6 79.405.816 11.090.267 Tổng cộng 159 100 1.129.331.818 559.231.315

Nguồn: Vụ QLDA - Bộ Kế hoạch và Đầu t, 2003.

Trong 8 tháng đầu năm nay, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng và Đồng Nai là 3 địa phơng thu hút đợc nhiều dự án nhờ vào u thế về cơ sở hạ tầng tốt và chính sách thông thoáng, cởi mở. 3 địa phơng này thu hút đợc 189 dự án với tổng đầu t hơn 389 triệu USD, chiếm 48,9% tổng vốn đầu t của cả nớc. Hải Phòng đứng ở vị trí tiếp theo về thu hút vốn đầu t với 17 dự án và vốn đầu t là 89,48

triệu USD. Hà nội chỉ đứng ở vị trí thứ 5 với 27 dự án và 47,6 triệu USD vốn đầu t đăng ký.

Tuy số dự án đợc cấp giấy phép đầu t trong 8 tháng đầu năm giảm 19% nhng con số các dự án đầu t vào khu chế xuất và khu công nghiệp cho thấy đầu t vào khu công nghiệp và khu chế xuất đang trở thành xu thế. Với 121 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 300 triệu USD, khu công nghiệp và khu chế xuất có số vốn đăng ký cao hơn cả chiếm 37,8%. Điều đó có đợc nhờ hàng loạt các hoạt động xúc tiến đầu t của các tỉnh, thành, nhất là ở các địa phơng có các khu chế xuất, khu công nghiệp và đang tạo ra một xu thế thu hút đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất tại các địa phơng này.

2.1.4. Hình thức đầu t.

Về hình thức đầu t, vốn đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam có sự chênh lệch đáng kể giữa ba hình thức đầu t. Các dự án đầu t của Hoa Kỳ chủ yếu đợc đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài . Theo số liệu năm 2001, thì có 83 dự án 100% vốn nớc ngoài (chiếm 64,7 %) với tổng vốn đầu t là 548,1 triệu USD ( chiếm 52,7 %). Đến năm 2002 thì hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài có tới 104 dự án với tổng vốn đầu t 632,74 triệu USD (chiếm 68,8% số dự án và 58,7 % về vốn đầu t). Sang tháng 2/2003, Hoa Kỳ có số dự án 100% vốn nớc ngoài là 111 dự án (chiếm 70%).

Hình thức liên doanh năm 2001 có 33 dự án ( chiếm 25,4 %), tổng vốn đầu t là 359,6 triệu USD ( chiếm 34,5 %). Sang năm 2002, số dự án có tăng lên 34 dự án nhng tổng vốn đầu t lại giảm xuống còn 310,33 triệu USD (chiếm 22,5% số dự án và 28,8% về vốn đầu t). Tháng 2/2003 có 35 dự án liên doanh chiếm 22%. Có thể lý giải điều này bằng sự hoạt động kém hiệu quả của các dự án liên doanh từng bớc đợc thay thế bởi hình thức 100% vốn nớc ngoài, mặc dù các dự án liên doanh vẫn đợc thành lập nhng với quy mô vừa và nhỏ, số vốn đầu t không lớn.

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không có sự biến động qua 2 năm 2001 và 2002 với 13 dự án có tổng vốn đầu t là 134,1 triệu USD, nhng tỷ trọng so với các hình thức đầu t khác đã có sự giảm sút cả về số dự án và về vốn đầu t (từ 10% số dự án xuống còn 8,7%; từ 12,9% xuống còn 12,5% về vốn đầu t). Tháng 2/2003, các con số tơng ứng là 13 dự án chiếm 8% số dự án. Điều này thể hiện việc thu hút các công ty Hoa Kỳ vào các hợp đồng hợp tác kinh doanh là không hiệu quả. Trong thời gian tới Việt Nam cần cải thiện tình trạng này, tăng tính hấp dẫn của các hình thức đầu t nhằm thu hút đầu t nói chung và của Hoa Kỳ nói riêng.

Đây là nét đặc trng của các nhà đầu t Hoa Kỳ . Trong khi tỷ trọng của liên doanh - loại hình thu hút đầu t nớc ngoài chủ yếu của Việt Nam - chiếm 70%, thì trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam của Hoa Kỳ, tỷ trọng của hình thức 100% vốn nớc ngoài là đa số.

Trong khi đó, các công ty xuyên quốc gia của EU chủ yếu đầu t theo hình thức liên doanh là chính, số các công ty liên doanh chiếm 54% tổng số, 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm có 10%, ít hơn hẳn so với Hoa Kỳ. Các công ty xuyên quốc gia của Nhật Bản thời gian đầu cũng chủ yếu tập trung đầu t theo hình thức liên doanh.

Bảng 5: Hình thức đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam

Biểu đồ 4: Cơ cấu vốn theo hình thức đầu t của Hoa Kỳ năm 2002

58.70% 28.80% 12.50% 100% vốn nớc ngoài Liên doanh Hợp đồng kinh doanh

Hình thức đầu t Số dự án Tỷ trọng (%) Vốn đăng ký (triệu USD) Vốn thực hiện (triệu USD) 100% vốn nớc ngoài 111 70 682,13 241,75 Liên doanh 35 22 310,64 141,42 Hợp đồng hợp tác KD 13 8 136,55 176,05 Tổng số 159 100 1.129,32 559,22

Nguồn : Bộ Kế hoạch Đầu t - Vụ quản lý dự án, 02/2003

Thực tế trong những năm qua, khi tham gia liên doanh phía Việt Nam tỏ ra yếu kém cả về vốn đóng góp lẫn năng lực quản lý cán bộ. Trong khi đó, các công ty xuyên quốc gia muốn độc lập hơn khi họ ngày càng hiểu biết nhiều hơn về pháp luật, chính sách, cách thức hoạt động kinh doanh ở môi trờng Việt Nam. Do vậy hình thức 100% vốn đầu t nớc ngoài đang thu hút sự chú ý của các nhà đầu t nớc ngoài, trong đó đặc biệt là các nhà đầu t Hoa Kỳ.

Nhìn chung, Hoa Kỳ là đối tác lớn trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài của Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh, các dự án Hoa Kỳ đã chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài nhiều, nếu giữ lại hình thức liên doanh thì vốn góp của bên Việt Nam cũng rất nhỏ, thực chất chỉ là hình thức tợng trng. Trong thời gian tới, làm sao để quản lý các dự án đầu t của Hoa Kỳ, đặc biệt là các dự án 100% vốn nớc ngoài là điều cấp bách cần đợc quan tâm.

2.2. Đánh giá về hoạt động đầu t của các công ty XQG Hoa kỳ ở Việt nam nam

Tình hình triển khai các dự án ĐTNN năm 2002 tiếp tục có dấu hiệu khởi sắc, thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản đều tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2001: vốn thực hiện tăng 2% (đạt khoảng 2,345 tỷ USD); doanh thu tăng 23% (đạt khoảng 9tỷ USD); xuất khẩu tăng 23% (đạt 6,5 tỷ USD); nhập khẩu tăng 30%

(đạt 6,5 tỷ USD); nộp ngân sách tăng 23% (đạt 459 triệu USD); số lao động tăng 8% (tính luỹ kế đến cuối kỳ đạt 472 nghìn lao động).

Trong tình hình chung về hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nh trên phần lớn các dự án của Hoa Kỳ nói riêng triển khai hoạt động khá tốt. Trong số các dự án còn hiệu lực, đã có 86 dự án góp vốn là 490,1 triệu USD vào hoạt động trong đó 40 dự án đã sản xuất có doanh thu (chiếm 31% tổng số dự án đang còn hiệu lực), tạo việc làm cho 3.300 lao động trực tiếp.

Cụ thể:

Lĩnh vực dầu khí: Năm 2002 phát triển mỏ 06.1, đờng ống dẫn khí Nam

Côn Sơn. Các công ty Hoa Kỳ và PV Việt Nam tham gia một số hợp đồng phân chia dầu khí nh Công ty Conoco tham gia hợp đồng lô 15.2, 15.1, 16.2, 06.1; Công ty UNOCAL tham gia hợp đồng lô B, 52/97 và 48/95; Công ty OPECO tham gia hợp đồng lô 12W; Công ty AIT tham gia hợp đồng lô 107 - 108; Công ty VAMEX tham gia hợp đồng lô 07, 08; Công ty SOCO tham gia lô 9.2 và 16.1 (hợp tác cùng với Hess và OPECO). Trong lĩnh vực này, hợp đồng của Conoco thành công hơn cả, hiện đang khai thác dầu ở lô 15.2 (Rạng Đông), chuẩn bị khai thác dầu ở lô 15.1 (S tử đen và S tử vàng) và đang chuẩn bị khai thác mỏ khí 06.1 (Lan Tây - Lan đỏ) cùng với BP. Công ty Unocal cũng đã thành công trong việc phát hiện trữ lợng khí ở lô B và 52/97 với trữ lợng thơng mại và đang chuẩn bị lập kế hoạch khai thác mỏ khí này.

Các công ty của Hoa Kỳ cũng tham gia tích cực trong lĩnh vực dịch vụ dầu khí (t vấn thiết kế, xử lý tài liệu địa chấn, địa chất, khoan thăm dò, xử lý sự cố dầu khí...) nh Schlumberger, Baker Hughes, Fosterr Weeler, Brown & Roots, Fluo - Daniel đã giành đợc những hợp đồng t vấn và cung cấp các dịch vụ cho dự án nhà máy lọc dầu số 1, dự án đờng ống khí Nam Côn Sơn. Ngoài ra, nhiều công ty Hoa Kỳ đã giành đợc các hợp đồng cung cấp thiết bị dàn khoan và thiết bị khai thác dầu cho Liên doanh Vietsopetro.

Lĩnh vực sản xuất nớc giải khát : hai dự án của Hoa Kỳ là Pepsi và Coca - Cola với tổng vốn đầu t gần 500 triệu USD đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp nhiều loại nớc giải khát trên thị trờng với chất lợng cao và chiếm trên 50% thị phần về nớc giải khát có gas của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đàu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w