Khối YHỌC LÂM SÀNG:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc giải phẫu tai (Trang 62 - 67)

Kết quả nghiên cứu cho thấy coù 41,7% ý kiến của sinh viên cho rằng bộ mơn YHLS hướng về cộng đồng ở mức độ cao.

2.1) Đặc điểm liên quan đến mục tiêu giảng dạy:

Từ kết quả nghiên cứu, cĩ 50,9% ý kiến cho rằng bộ mơn trình bày mục tiêu giảng dạy hướng về cộng đồngở mức độ cao. Trong đĩ:

- 66,3% ý kiến của sinh viên cho rằng các bộ mơn cĩ trình bày mục tiêu học tập của mỗi mơn học một cách rõ ràng (ở mức độ phần lớn và hồn tồn). Với kết quả trên, chứng tỏ khối YHLS đã từng bước tích cực trong hướng dạy học “coi sinh viên là trọng tâm” vì việc soạn mục tiêu các bài học chính là để giúp sinh viên học tốt hơn và phần nào giảm bớt khối lượng thơng tin mà người sinh viên phải nhớ hoặc phải biết. Ngồi ra, quá trình học tập của sinh viên TTĐT &ø BDCBYT đã tích cực hĩa ngay từ đầu qua việc hiểu biết các cấp độ mục tiêu của nhà trường (từ mục tiêu chung của nhà trường đến mục tiêu mơn học và mục tiêu từng bài học).

- 47,2% ý kiến của sinh viên cho rằng mục tiêu mơn học cĩ liên quan đến đặc điểm và / hoặc NCCSSK của cộng đồng ở mức độ cao. Trong nghiên cứu từ phía bộ mơn [24], 70,8% bộ mơn thuộc khối YHLS cho rằng bộ mơn trình bày mục tiêu mơn học cĩ liên quan đến đặc điểm và / hoặc NCCSSK của cộng đồng ở mức độ cao. Việc phân tích biên bản của các cuộc thảo luận nhĩm tập trung giúp giải thích thêm:

cộng đồng. Trong từng bài học của mơn học, đa số bộ mơn chỉ trình bày mục tiêu của bài học là “Biết chẩn đốn và điều trị đúng bệnh”.

+ Một số bộ mơn chưa lồng ghép kiến thức chăm sĩc sức khỏe cộng đồng trong mỗi bài học, do đĩ tất yếu là mục tiêu bài học khơng cĩ liên quan đến đặc điểm và / hoặc NCCSSK của cộng đồng.

Tĩm lại đối với khối YHLS, việc dưới 50% sinh viên nhận thấy mục tiêu các mơn thuộc khối YHLS cĩ liên quan NCCSSK của cộng đồng là điều đáng quan tâm. Một chương trình đào tạo hướng về cộng đồng thì khơng thể chỉ cĩ khối YHCĐ hướng về cộng đồng là đủ mà YHLS (chiếm 53% số tiết) cần phải hướng về cộng đồng. Do đĩ khối YHLS cần chú ý việc trình bày mục tiêu mơn học cĩ liên quan NCCSSK của cộng đồng.

- 39,2% ý kiến của sinh viên cho rằng mục tiêu mơn học nhằm tiến đến mục tiêu SKCMN thơng qua chiến lược SSSKBĐ ở mức độ cao. Trong nghiên cứu từ phía bộ mơn [24], 45,8% bộ mơn thuộc khối YHLS cho rằng bộ mơn trình bày mục tiêu mơn học nhằm tiến đến mục tiêu SKCMN thơng qua chiến lược SSSKBĐ ở mức độ cao. Tỉ lệ 39,25% là cịn thấp. Điều này cho thấy khối YHLS chưa tích cực trong việc xây dựng mục tiêu mơn học nhằm tiến đến mục tiêu SKCMN thơng qua chiến lược Săn Sĩc Sứùc Khỏe Ban Đầu ở mức độ cao, tức là mục tiêu phải liên quan đến các nội dung chiến lược SSSKBĐ như thực phẩm và dinh dưỡng, cung cấp nước sạch, bệnh nguồn nước, vệ sinh mơi trường, cách phịng ngừa bệnh cho cá nhân và cộng đồng, phương pháp tầm sốt bệnh. Nhận định này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tơi, cụ thể là nội dung giảng dạy của tồn năm học cĩ liên quan trực tiếp đến một số yếu tố của SSSKBĐ với tỉ lệ khá thấp, do đĩ việc trình bày mục tiêu mơn học nhằm tiến đến mục tiêu SKCMN thơng qua chiến lược SSSKBĐ khơng được trú trọng ở các bộ mơn thuộc khối YHLS. Trong số 543 sinh viên cho ý kiến:

° Thực phẩm và dinh dưỡng: 32,2%

° Cung cấp nước sạch: 19,9%

° Bệnh do nguồn nước: 35,4%

° Vệ sinh và mơi trường: 34,1%

° Phịng ngừa dịch bệnh lưu hành địa phương: 28,6%

Qua kết quả lượng giá từ phía bộ mơn [24], trong số 24 bộ mơn thuộc khối YHLS cho rằng nội dung giảng dạy của tồn năm học cĩ liên quan trực tiếp đến một số yếu tố của SSSKBĐ với tỉ lệ sau:

° Thực phẩm và dinh dưỡng: 29,2%

° Cung cấp nước sạch: 4,2%

° Bệnh do nguồn nước: 16,7%

° Vệ sinh và mơi trường: 25,0%

° Phịng ngừa dịch bệnh lưu hành địa phương: 20,8%

Từ những kết quả trên, cho thấy khối YHLS cần chú ý việc xây dựng mục tiêu mơn học nhằm tiến đến mục tiêu SKCMN thơng qua chiến lược SSSKBĐ.

2.2) Đặc điểm liên quan đến hình thức giảng dạy:

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, cĩ 30,9% ý kiến của sinh viên cho rằng

hình thức giảng dạy của khối YHLS hướng về cộng đồng ở mức độ cao. Trong đĩ: - 46,9% ý kiến của sinh viên cho rằng giảng viên dùng vấn đề sức khỏe cần giải quyết để minh họa cho bài giảng ở mức độ nhiều. Trong nghiên cứu từ phía bộ mơn [24], 75% bộ mơn thuộc khối YHLS cho rằng giảng viên bộ mơn dùng vấn đề sức khỏe cần giải quyết để minh họa cho bài giảng ở mức độ nhiều. Việc phân tích biên bản của các cuộc thảo luận nhĩm tập trung giúp giải thích thêm:

+ Số tiết lí thuyết dành cho mỗi bài học cũng như mỗi mơn học của khối YHLS là khơng đủ, cho nên giảng viên khơng cĩ thời gian đưa ra nhiều vấn đề sức khỏe cần giải quyết để minh họa cho bài giảng.

+ Sinh viên thường khơng đến dự lớp đầy đủ (vắng 1/3 lớp) ở các tiết học của khối YHLS, nhất là sinh viên Y4, Y5,Y6. cho nên khơng biết được giảng viên dùng vấn đề sức khỏe cần giải quyết để minh họa cho bài giảng.

- 33,7% ý kiến của sinh viên cho rằng sinh viên được giao những vấn đề sức khỏe mà họ phải giải quyết trong thực tập lâm sàng và thực địa cộng đồng ở mức độ nhiều. Trong nghiên cứu từ phía bộ mơn [24], 29,2% bộ mơn thuộc khối YHLS cho rằng giảng viên bộ mơn giao cho sinh viên những vấn đề sức khỏe mà sinh viên phải giải quyết trong thực tập lâm sàng và thực địa cộng đồng ở mức độ nhiều. Việc phân tích biên bản của các cuộc thảo luận nhĩm tập trung giúp giải thích thêm:

+ Lâm sàng thiếu người hướng dẫn, nhất là các bộ mơn chuyên khoa của khối YHLS.

+ Thời gian thực tập ngắn khơng đủ.

- 14,5% số ý kiến của sinh viên cho rằng sinh viên được làm bài tập giải quyết vấn đề ở mức độ nhiều, tỉ lệ này cũng nhận định tương tự từ phía bộ mơn [24] là 20%. Việc phân tích biên bản của các cuộc thảo luận nhĩm tập trung giúp giải thích thêm:

+ Lâm sàng thiếu người hướng dẫn, nhất là các bộ mơn chuyên khoa của khối YHLS.

+ Thời gian thực tập ngắn khơng đủ.

- 28,6% ý kiến của sinh viên cho rằng giảng viên giúp sinh viên biết cách thu thập và tổng hợp thơng tin để giải quyết VĐSK của bệnh nhân và cộng đồng

mức độ nhiều. Trong nghiên cứu từ phía bộ mơn [24], 29,2% bộ mơn thuộc khối YHLS cho rằng giảng viên bộ mơn giúp sinh viên biết cách thu thập và tổng hợp thơng tin để giải quyết VĐSK của bệnh nhân và cộng đồng ở mức độ nhiều.

Theo nhận định của các bộ mơn thuộc khối YHLS [24], những hoạt động đặc thù cho giảng dạy hướng cộng đồng, cụ thể như điều tra xác định vấn đề sức khỏe của một cộng đồng, tham gia chương trình sức khỏe của địa phương, tiếp cận và thâm nhập cộng đồng, học tập tại trạm y tế, giáo dục sức khỏe, phỏng vấn hộ gia đình, được tổ chức thực hiện trong khối lâm sàng với một tỉ lệ đáng kể (ví dụ hoạt động tiếp cận thâm nhập cộng đồng, giáo dục sức khỏe). Ngồi ra khối YHLS cho rằng vì mục tiêu đào tạo của nhà trường là hướng về phục vụ cộng đồng, nên việc thay đổi nội dung và hoạt động giảng dạy để cộng đồng được phục vụ tốt hơn, từ đĩ chỉ ra trách nhiệm mà khối phải làm, phải đạt được. Điển hình là ba bộ mơn: Ngoại, Nội và Sản, đã cĩ những thay đổi ngay về nội dung và hoạt động giảng dạy ngay sau những lần đi thực tế tìm hiểu nhu cầu của người dân và kiến thức - kỹ năng mới cần được đào tạo của bác sĩ tốt nghiệp từ trường tại cộng đồng.

Từ những kết quả trên cho thấy, một số bộ mơn của khối YHLS đã tích cực thay đổi nội dung và hoạt động giảng dạy để cộng đồng được phục vụ tốt hơn, cụ thể là: giảng viên giúp sinh viên biết cách thu thập và tổng hợp thơng tin để giải quyết VĐSK của bệnh nhân và cộng đồng. Hy vọng trong tương lai, nhiều bộ mơn khác của khối YHLS sẽ cĩ khuynh hướng hồn thiện chương trình giảng dạy của mình theo hướng cộng đồng được phục vụ tốt hơn.

2.3) Đặc điểm liên quan đến nội dung lượng giá:

Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ 43,5% ý kiến của sinh viên cho rằng nội dung lượng giá (thi cuối mơn học) hướng về cộng đồng ở mức độ cao. Trong đĩ:

- 80,1% ý kiến của sinh viên cho rằng nội dung lượng giá thi chú trọng vào kiến thức cơ bản ở mức độ cao. Trong nghiên cứu từ phía bộ mơn [24], 93,4% bộ mơn thuộc khối YHLS cho rằng nội dung lượng giá thi chú trọng vào kiến thức cơ bản ở mức độ cao. Qua đĩ cho thấy khối YHLS sử dụng hình thức lượng giá chú trọng vào kiến thức cơ bản theo chiều hướng tích cực, để việc lượng giá bớt trở thành gánh nặng cho sinh viên, đồng thời lượng giá khách quan hơn kiến thức và kỹ năng thụ đắc được của sinh viên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc giải phẫu tai (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w