Hình thức và đối tác đầu t:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài thành phố Hồ Chí Minh (Trang 44 - 47)

Hình thức đầu t:

Hình thức đầu t của khu vực FDI trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua cụ thể nh sau:

- Năm 2003: Có 160 dự án 100% vốn nớc ngoài với vốn đầu t 256 triệu USD; 23 dự án liên doanh có vốn đầu t 22 triệu USD; 4 hợp đồng hợp tác kinh doanh với vốn đầu t 17 triệu USD. [3]

- Năm 2004: Có 196 dự án 100% vốn nớc ngoài, vốn đầu t 290,8 triệu USD; 34 dự án liên doanh, vốn đầu t là 133,4 triệu USD. [3]

- Năm 2005: Dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 83,3% (224 dự án), vốn đầu t 253 triệu USD; dự án liên doanh chiếm 15,6% (42 dự án), vốn đầu t 179,7 triệu USD và hợp đồng hợp tác kinh doanh có 3 dự án, vốn đầu t 770 ngàn USD. [3]

- Năm 2006: Dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 75,7% (190 dự án), vốn đầu t 837,9 triệu USD; dự án liên doanh chiếm 23,1% (58 dự án), vốn đầu t 668,5 triệu USD và hợp đồng hợp tác kinh doanh có 3 dự án, vốn đầu t 14,1 triệu USD. [3]

chia theo hình thức đầu t

Còn hiệu lực đến 10/12/2006

Số dự án Vốn đầu t (Triệu USD)

Tổng số 2.136 14.016,3

Chia theo hình thức đầu t

Liên doanh 487 5.951,9

100% vốn nớc ngoài 1596 6.978,6

Hợp đồng hợp tác kinh doanh 53 1.085,8

(Nguồn : Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh)

Có thể thấy hình thức 100% vốn nớc ngoài vẫn là hình thức chính đầu t vào thành phố trong thời gian qua, sau đó đến hình thức liên doanh, số lợng dự án hợp đồng hợp tác kinh doan chiếm số lợng nhỏ, không đáng kể. Điều này chứng tỏ ngày càng nhiều những nhà đầu t nớc ngoài có tiềm lực về vốn chú ý đến TP HCM nh một mảnh đất màu mỡ để sản xuất kinh doanh. Họ tự tin hơn vào môi trờng đầu t đang đợc cải thiện và đợc đánh giá là khá ổn định của thành phố. Hơn nữa thủ tục cấp phép cho nhà đầu t nớc ngoài đã đợc đơn giản hóa, bớt rờm rà cũng là một động lực thúc đẩy các doanh nhân nớc ngoài khi bỏ vào đây những khoản vốn đầu t lớn theo hình thức 100% vốn nớc ngoài

Đối tác:

Các đối tác đầu t vào thành phố Hồ Chí Minh liên tục và ổn định trong những năm qua là Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Hong Kong. Cụ thể nh sau:

Năm 2003: Hàn Quốc là nớc có số dự án đầu t cao nhất với 48 giấy phép, 34 triệu USD; Kế đến là các nớc Đài Loan 29 giấy phép, vốn đầu t 39 triệu USD; Nhật Bản 13 giấy phép, vốn đầu t 4 triệu USD; Hong Kong 15 giấy phép, vốn đầu t 146 triệu USD. [3]

Trên địa bàn thành phố tính đến ngày 9/12 có 1.405 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t 11.621 triệu USD. Nếu phân theo nớc đầu t thì Đài Loan có 319 dự án, vốn đầu t 2.205 triệu USD; Nhật Bản 144 dự án, 848 triệu USD; Hàn Quốc 227 dự án, 896 triệu USD; Singapore 119 dự án, 1.437 triệu USD; Hồng Kông 121 dự án, 2.210 triệu USD; Pháp 56 dự án, 782 triệu USD. [3]

Năm 2004: Hàn Quốc là nớc có số dự án đầu t cao nhất với 52 giấy phép; vốn đầu t là 47,7 triệu USD; Đài loan 31 giấy phép, vốn đầu t 27,6 triệu USD; Singapor 28 giấy phép, vốn đầu t 59 triệu USD; Nhật 20 giấy phép, vốn đầu t 13,6 triệu USD; Hongkong 12 giấy phép, vốn đầu t 10,7 triệu USD. [3]

Bảng 2.5: Các dự án đầu t còn hiệu lực trên địa bàn TP. HCM năm 2006 chia theo đối tác đầu t

Số dự án Vốn đầu t Còn hiệu lực Cơ cấu % Còn hiệu lực (Tr. USD) Cơ cấu % Tổng số 1.621 100,0 12.210,2 100,0

3. Chia theo nớc đầu t

- Đài loan 347 22,0 2.265,8 18,6 - Nhật bản 163 10,0 900,6 7,4 - Hàn quốc 278 17,0 891,8 7,3 - Singapore 144 8,7 1.521,6 12,5 - Hong kong 134 8,5 2.270,6 18,6 - Pháp 61 3,7 787,9 6,5 - Nớc khác 494 30,1 3.562,8 29,2

(Nguồn : Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh)

Năm 2005: 5 nớc có số dự án đầu t cao nhất là:

Hàn Quốc: 65 dự án, vốn đầu t 61,8 triệu USD (bình quân 950 ngàn USD/ 1 dự án); Nhật Bản: 33 dự án, vốn đầu t 47,6 triệu USD; Singapore: 33 dự án, vốn đầu t 31 triệu USD; Đài Loan: 33 dự án, vốn đầu t 27 triệu USD; Mỹ: 26 dự án, vốn đầu t 70 triệu USD.

Nớc có số vốn đầu t cao nhất là Hồng Kông, 11 dự án với vốn đầu t 79,5 triệu USD. Malaysia có 7 dự án, vốn đầu t 35 triệu USD. [3]

Năm 2006: 5 nớc có số dự án đầu t cao nhất là: Hàn Quốc 59 dự án, vốn đầu t 195,6 triệu USD; Nhật Bản: 40 dự án, vốn đầu t 47,9 triệu USD; Singapore: 27 dự án, vốn đầu t 60,9 triệu USD; Mỹ: 24 dự án, vốn đầu t 197,8 triệu USD; Đài Loan: 21 dự án, vốn đầu t 45,6 triệu USD;

Nớc có số vốn đầu t cao nhất là Hồng Kông, 5 dự án với vốn đầu t 609,6 triệu USD (do dự án sản xuất của tập đoàn Intel Hoa Kỳ đăng ký nớc đầu t là Hồng Kông). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy có thể thấy trong thời gian qua các đối tác đầu t chính của thành phố đều đến từ các nớc châu á, vẫn cha xuất hiện những dự án đầu t lớn đến từ Mỹ và châu Âu, những khu vực có trình độ khoa học – kỹ thuật cao. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do thủ tục cấp phép đầu t tại thành phố nói riêng và tại Việt Nam dù đã đợc đơn giản hóa nhng vẫn còn nhiều bất cập; Thành phố cha đáp ứng đợc đủ yêu cầu về đội ngũ nhân lực chất lợng cao. Hơn nữa thành phố Hồ Chí Minh cũng nh Việt Nam còn là một thị trờng đầu t mới lạ, cần phải có thời gian để họ thử nghiệm và kiểm định chất lợng kinh doanh. [3]

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài thành phố Hồ Chí Minh (Trang 44 - 47)