Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài thành phố Hồ Chí Minh (Trang 26 - 29)

Trung tâm thơng mại, cao ốc văn phòng và chung c - Trung tâm hội chợ triễn lãm quốc tế tại Khu Nam Sài Gòn

- Mở rộng thơng xá Tax

- Khu du lịch sân golf Sài Gòn

- Dự án xây dựng cao ốc văn phòng và căn hộ cho thuê

- Dự án xây dựng trung tâm thơng mại - dịch vụ (siêu thị)

Trờng học và bệnh viện

- Dự án xây dựng Trờng trung học quốc tế

1.2.2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh Minh

Những hạn chế về hạ tầng cơ sở cũng nh các lĩnh vực kinh tế của thành phố nh đã phân tích ở trên đã ảnh hởng rất nhiều đến sự phát triển của thành phố. Tuy là địa phơng phát triển nhất cả nớc nhng Thành phố Hồ Chí Minh vẫn cha bắt kịp đợc sự

phát triển của các thành phố trong khu vực và trên thế giới. Sản phẩm sản xuất ra của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố vẫn chủ yếu là sản phẩm thô sơ chế, các ngành kỹ thuật - công nghệ cao vẫn cha thực sự là nòng cốt, chủ chốt trong cơ cấu ngành nghề, các ngành dịch vụ vẫn cha có đợc những sản phẩm dịch vụ cao cấp. Công nghệ sản xuất nghèo nàn lạc hậu; đội ngũ lao động cha đợc đào tạo lành nghề, cha nắm bắt và làm chủ đợc những công nghệ hiện đại, tiên tiến; hệ thống giao thông cha phát triển; bộ mặt đô thị cha đợc quy hoạch phát triển đồng bộ, dẫn đến… việc đóng góp của các ngành công nghiệp, dịch vụ, công nghệ chất lợng cao vào cơ cấu ngành nghề của thành phố vẫn còn nhiều hạn chế. Đây chính là nguyên nhân làm cho kinh tế thành phố phát triển cha tơng xứng với tiềm năng phong phú của mình. Trong thời gian tới, thành phố Hồ Chí Minh cần có thêm rất nhiều vốn để nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng kinh tế yếu kém, chắp vá của mình, để đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm, chuyên sâu hơn nữa vào các ngành công nghệ, dịch vụ yêu cầu hàm lợng chất xám cao, giá trị kinh tế lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển để thành phố thực sự trở thành một trung tâm kinh tế của cả nớc, tiến tới là trung tâm kinh tế năng động, phát triển của khu vực. Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tế của thành phố do vậy là rất lớn.

Trong việc huy động nguồn vốn đầu t cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh, chúng ta cần phải quán triệt phơng châm: “Huy động tối đa nguồn lực trong nớc và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế”. Nguồn vốn trong nớc có thể huy động đợc là ngân sách Nhà nớc, là nguồn vốn t nhân của các doanh nghiệp và nguồn vốn tiết kiệm trong dân c. Trong những năm trớc mắt, khi nguồn vốn tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc huy động nguồn vốn đầu t bên ngoài là một nhu cầu tất yếu và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế thành phố trong giai đoạn hiện nay và trong tơng lai. Các nguồn vốn đầu t n- ớc ngoài có thể huy động gồm có:

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

 Đầu t chứng khoán

 Tín dụng quốc tế

một cách ổn định, việc huy động vốn thông qua kênh này vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn và hạn chế. Chúng ta cũng không thể trông đợi nhiều vào nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức do tình hình chung hiện nay toàn bộ lợng vốn ODA vào Việt Nam nói chung và vào thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có chiều hớng giảm cả về quy mô lẫn mức độ u đãi; điều kiện cho vay khắt khe, rủi ro của biến động tỷ giá ngày càng cao. Hơn nữa, việc nhận ODA đôi khi kèm theo một số điều kiện bất lợi cho nớc chủ nhà nh: ràng buộc mua hàng, ràng buộc điều kiện chính trị... Đồng thời, đây là nguồn vốn phải trả vào một thời hạn qui định nên nếu việc sử dụng nguồn vốn này không hiệu quả sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng đó là sự lệ thuộc nặng nề vào nớc cung cấp ODA. Do vậy, nguồn vốn FDI sẽ đóng vai trò chủ đạo. FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận mà còn đi kèm với vốn là cả kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh, năng lực marketing. Hơn nữa, FDI không phát sinh nợ cho nớc tiếp nhận đầu t. Thực tế thời gian qua cũng đã chứng minh luồng vốn FDI đổ vào trong một thời gian ngắn đã làm thay đổi hẳn bộ mặt thành phố từ kinh tế - xã hội – văn hóa – kỹ thuật. Với luồng vốn FDI dồi dào, thành phố không những đạt mức tăng trởng kinh tế cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp – dịch vụ hiện đại, gia tăng xuất khẩu, nâng cao chất lợng thị trờng lao động mà còn góp phần tạo niềm tin để lôi kéo đợc những nhà đầu t chiến lợc đến cho các địa phơng lân cận và các vùng kinh tế trọng điểm khác trong cả nớc.

Tóm lại, việc huy động nguồn vốn nớc ngoài để phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh là cần thiết và việc thu hút FDI là một tất yếu khách quan phù hợp với xu thế phát triển quốc tế và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nớc ta cũng nh của thành phố trong giai đoạn hiện nay.

Chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài thành phố Hồ Chí Minh (Trang 26 - 29)