III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Các cơ quan nhà nước
1.1. Các cơ quan quản lý nhà nước:
Để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung và sự phát triển của hoạt động cho thuê nĩi riêng, Chính Phủ cần sớm nghiên cứu và đệ trình lên Quốc Hội Luật cho thuê tài chính, tạo hành lang pháp lý vững chắc đối với hoạt động cho thuê. Trong đĩ, phải khắc phục được những mâu thuẫn khơng đáng cĩ, gây nhiều trở ngại cho các cơng ty thuê mua, tạo ra sự thống nhất về nội dung các văn bản Luật liên quan đến tín dụng thuê mua:
1- Theo quy định của Nghị Định số 16/2001/ NĐ-CP, các cơng ty cho thuê tài chính chỉ được phép cho thuê động sản. Tuy nhiên, Luật các tổ chức tín dụng quy định đối tượng cho thuê tài chính là tài sản nĩi chung, tức là cả động sản và bất động sản. Vấn đề này cũng phù hợp với quy định chung của quốc tế. Do vậy, khơng nên hạn chế đối tượng cho thuê đối với các cơng ty cho thuê tài chính như hiện nay.
2- Theo như 4 điều kiện để nhận biết một giao dịch là cho thuê tài chính của Bộ tài chính thì cĩ 2 điều kiện liên quan đến việc xử lý tài sản thuê khi kết thúc hợp đồng là: Quyền sở hữu tài sản thuê được tự động chuyển giao cho bên thuê và hợp
đồng cho thuê cĩ quy định bên thuê cĩ quyền chọn mua tài sản. Nhưng theo như khái niệm "cho thuê tài chính" do Luật các tổ chức tín dụng đưa ra thì kết thúc thời hạn thuê khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng, tức là khơng cĩ vấn đề chuyển giao tài sản khi kết thúc hợp đồng thuê. Trong khi đĩ việc tiếp tục ký hợp đồng thuê tài sản đối với cho thuê tài chính hầu như khơng cĩ vì họ đã trả hết hoặc phần lớn giá trị ban đầu của tài sản thuê. Do vậy, bên thuê sẽ lựa chọn mua lại tài sản thuê mà khơng tiếp tục hợp đồng thuê tài sản đĩ, trường hợp này chỉ xảy ra đối với cho thuê vận hành. Vấn đề này cần phải được xem xét lại.
3- Theo quy định của Chính Phủ, các cơng ty cho thuê tài chính được nhập khẩu trực tiếp máy mĩc, thiết bị dùng để cho thuê. Nhưng đến nay Bộ thương mại vẫn chưa cĩ văn bản quy định về việc cấp giấy phép nhập khẩu đối với các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực cho thuê. Do đĩ, Bộ thương mại cần chú ý đến việc này vì sự phát triển của các cơng ty cho thuê nĩi riêng và sự phát triển của nền kinh tế nước nhà nĩi chung.
4- Khi doanh nghiệp dùng vốn tự cĩ hoặc vay vốn của các tổ chức tín dụng để mua máy mĩc thiết bị về phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh của đơn vị thì được hồn thuế giá trị gia tăng trong vịng 3 tháng. Nhưng đối với tài sản đi thuê tài chính - cũng là một dạng của tín dụng trung dài hạn - thì doanh nghiệp chỉ được khấu trừ dần vào từng kỳ trả nợ tiền thuê, mà kỳ hạn thuê thì thường là từ 1 - 5 năm, làm tồn đọng vốn của các cơng ty, trong tình trạng đang thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Trường hợp bên thuê thực hiện hình thức bán và thuê lại tài sản cũng phải cộng thêm tỷ lệ thuế giá trị gia tăng theo quy định. Do vậy, các doanh nghiệp đi thuê tài chính để trang bị tài sản phục vụ cho sản xuất kinh doanh thiệt thịi hơn so với dùng vốn tự cĩ hoặc vay tiền để trang bị. Chính Phủ và cơ quan thuế cần cĩ giải pháp nhằm tạo sự cơng bằng trong đầu tư giữa các cơng ty tham gia sản xuất kinh doanh.
5- Chương trình hỗ trợ lãi vay sau đầu tư đối với các doanh nghiệp cĩ các dự án trong danh mục được hỗ trợ. Hiện nay chỉ mới hỗ trợ các dự án vay vốn của các ngân hàng thương mại chứ chưa hỗ trợ các dự án thuê tài chính tại Cơng ty cho thuê tài chính. Mặc dù xét về mặt bản chất cho thuê tài chính là một hình thức của tín dụng trung dài hạn, vai trị lợi ích của nĩ đối với xã hội rất lớn và đã được khẳng định qua thực tế. Đặc biệt đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, sản xuất cơng nghiệp cịn hạn hẹp, máy mĩc cơng nghệ cũ ky,ỵ lạc hậu vài ba thập kỷ so với thế giới. Vì vậy, nhu cầu đổi mới trang thiết bị được đặt ra hiện nay rất cấp bách, đoưi hỏi phải được làm ngay. Một trong những kênh dẫn vốn trung dài hạn tốt nhất bổ sung nguồn cung cho thị trường vốn trung dài hạn là tín dụng thuê mua.
6- Cơ quan cơng chứng nhiều tỉnh khơng sao y bản chính giấy chứng nhận đăng ký sở hữu tài sản là phương tiện vận tải. Đề nghị Bộ tư pháp chỉ đạo để các cơ quan cơng chứng thực hiện việc này theo tinh thần Nghị định 16/2001/NĐ-CP của Chính Phủ.
7- Đăng ký giao dịch cĩ bảo đảm theo nghĩa như hiện nay được hiểu là đăng ký quyền sở hữu tài sản CTTC, điều này đã gây ra khơng ít trở ngại cho cơng ty cho thuê và khách hàng thuê trong thời gian tài sản vận hành. Để khắc phục điều này, theo em Nghị Định 16/2001/NĐ-CP của Chính Phủ nên chỉnh sửa theo hướng bên
cho thuê phải đăng ký giao dịch cho thuê tài chính thay vì đăng ký quyền sở hữu tài sản CTTC.
8- Hiện nay, các cơng ty cho thuê tài chính vừa phải tuân thủ theo Luật Các Tổ Chức Tín Dụng (Điều 61, 62, 63) cĩ hiệu lực từ ngày 01/10/1998 lại vừa phải tuân thủ theo Nghị Định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính Phủ ban hành về "tổ chức và hoạt động của cơng ty cho thuê tài chính" và Thơng tư số 08/2001/TT-NHNN ngày 06/9/2001 của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam hướng dẫn thi hành Nghị Định 16/2001/NĐ-CP. Trong đĩ cĩ nhiều nội dung chưa thống nhất, chưa đồng bộ. Việc xử lý thu hồi tài sản cho thuê theo quy định tại Nghị định 16 của Chính Phủ và Thơng tư 08 của NHNN cịn vướng nhiều về thủ tục pháp lý do thiếu sự chỉ đạo đồng bộ giữa các ngành. Sự hỗ trợ của các cơ quan pháp luật trong việc xử lý vi phạm hợp đồng, thu hồi tài sản cịn vướng mắc, mất nhiều thời gian.