tiêu lý hóa: độ đồng đều khối lượng, mất khối lượng do sấy khô của bột thuốc và pH của dung dịch thuốc trong 1 ml nước cất
4.1.4.1 Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố qui trình lên độ mất khối lượng các công thức 1, 2 và 3 các công thức 1, 2 và 3
Độ mất khối lượng của các lọ thuốc nghiên cứu được xác định bằng phương pháp sấy khô ở 105oC trong 3 giờ được nêu trong phần 3.3.4 . Việc thực nghiệm được tiến hành trên 3 công thức. Mỗi công thức khảo sát trên 6 mẫu. Kết quả được trình bày ở bảng 4.16
Bảng 4.16. Độ mất khối lượng do sấy khô của công thức khảo sát 1, 2 và 3
Mất khối lượng do sấy khô (%) Số mẫu
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
Kết quả thống kê 1 2,51 2,52 2,90 F = 17,246 2 2,48 2,55 2,55 Fc = 3,682 3 2,45 2,42 2,84 4 2,50 2,47 2,79 5 2,49 2,47 2,85 6 2,45 2,50 2.58 Trung bình 2,48 2,49 2,75 SD 0,025 0,045 0,149 RSD% 1,020 1,823 5,417
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
Công thức 1 6 14,88 2,48 0,00064
Công thức 2 6 14,93 2,488333 0,002057
Công thức 3 6 16,51 2,751667 0,022217
Nguồn sai số SS Độ tự do MS F P-value F crit
Giữa các nhóm 0,2864 2 0,143217 17,246 0,000129 3,682
Trong nhóm 0,1246 15 0,008304
Tổng 0,411 17
Kết quả thực nghiệm cho thấy độ mất khối lượng sau khi sấy khô chỉ đạt sự đồng đều ở 2 công thức 1 và 2, Công thức 3 không đạt sự đồng đều (RSD = 5,417% > 2%)
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy có sự khác biệt về độ mất khối lượng giữa các lô với mức ý nghĩa = 0,05 (F =17,246 F0,05 =3,682).
Kết luận: Hàm ẩm của công thức 3 không đạt yêu cầu, loại trừ trong các thử nghiệm tiếp theo
Khảo sát lại công thức 3, thành phần hệ đệm cao nhất, thời gian sấy khô thấp so với các công thức thiết kế ban đầu.