Nhĩm giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty cổ phần dệt may Sài Gòn (Trang 53 - 54)

Với những cơ hội về thị trường được mở rộng, hiện nay nhu cầu về vốn của cơng ty rất lớn. Trước hết do phải đổi mới thiết bị máy mĩc chuyên dụng, nhất là cần đầu tư cho hệ thống CAD/CAM. Ngồi ra, cơng ty cũng cĩ dự án xây dựng thêm các nhà máy, phân xưởng để mở rộng quy mơ sản xuất của mình. Cơng tác nghiên cứu thị trường, tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng… nhu cầu về vốn lưu động cũng tăng cao. Nhằm giải quyết những khĩ khăn về vốn, cơng ty cần thực hiện các giải pháp sau:

- Lập kế hoạch những dự án đầu tư tốt, cĩ hiệu quả trình cho Hội Đồng Quản Trị xem xét, sau đĩ lấy ý kiến của Đại hội đồng cổđơng, để cĩ thể huy động vốn cổđơng. Thực tế tỷ số ROE của cơng ty tăng qua các năm, cho thấy cơng ty sử dụng vốn cĩ hiệu quả, là một điểm thuận lợi trong việc thuyết phục cổ đơng đĩng gĩp thêm vốn. Ngồi ra với những dự án tốt, cơng ty cĩ thể tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi từ Tổng cơng ty dệt may Việt Nam (VINATEX), Hiệp Hội Dệt May (VITAS), từ Chính Phủ và các tổ chức tài chính khác.

- Sử dụng vốn vay ngân hàng. Cơng ty cần lưu ý rằng, hiện nay rất ít ngân hàng cho vay tín chấp mà đa số chuyển sang cho vay thế chấp với những hạn mức cho vay nhất định. Do đĩ, cơng ty cần tránh việc đầu tư quá mức vào thiết bị cơng nghệ, dẫn đến thiếu hụt vốn lưu động ảnh hưởng khả năng sản xuất kinh doanh, khơng cĩ khả năng hồn trả nợ.

- Cần rút ngắn thời gian thu hồi nợ của cơng ty. Việc chiếm dụng vốn của các khách hàng ảnh hưởng đến vốn lưu động của cơng ty nên cần phải rút ngắn thời gian thu hồi nợ.

- Liên doanh, liên kết với các cơng ty khác trong ngành để cĩ được nguồn vốn lớn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty cổ phần dệt may Sài Gòn (Trang 53 - 54)