Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty cổ phần dệt may Sài Gòn (Trang 33 - 35)

Để cĩ thể tồn tại và phát triển, bất cứ doanh nghiệp khi bước vào kinh doanh đều phải xem xét, đánh giá các đối thủ cạnh tranh trực tiếp lẫn cạnh tranh gián tiếp đối với các sản phẩm do mình sản xuất. Đặc biệt là lĩnh vực dệt may hiện cĩ rất nhiều doanh nghiệp đang hoạt động. Cĩ thể phân đối thủ cạnh tranh thành 2 nhĩm: đối thủ cạnh tranh trong nước và đối thủ cạnh tranh nước ngồi.

- Trong nước hiện nay tồn tại rất nhiều doanh nghiệp may với những điều kiện thuận lợi trong cơng nghệ, quy trình sản xuất. Ví dụ như một số doanh nghiệp nổi bật như: Việt Tiến (Vtec), Việt Thắng, Thắng Lợi (Vigatexco), Thái Tuấn, May 10, May Nhà Bè, Legamex, Bigamex…

- Tồn tại và phát triển những doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Ưu thế với những nhãn hiệu nổi tiếng, thời trang…

- Hàng may mặc được nhập khẩu từ nhiều nước, chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc… cung cấp cho thị trường nhiều sản phẩm may mặc đa dạng, phong phú. Đặc biệt là giới trẻ cĩ tâm lý chuộng hàng ngoại nhập.

- Ngồi ra cịn cĩ các mặt hàng do tư nhân thiết kế, sản xuất cũng thu hút được lượng khách hàng nhất định.

Š Đối thủ cạnh tranh nước ngồi

Trên thị trường thế giới, dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh, trong đĩ cĩ một sốđối thủ cạnh tranh nổi bật như sau:

Trung Quốc: là đối thủ cạnh tranh lớn nhất, là cường quốc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Ngành dệt may Trung Quốc tăng từ 10 tỷ USD (năm 1990) lên đến 50 tỷ USD (năm 2005). Và theo cuộc khảo sát của Goldman Sachs Group Inc, thị phần của dệt may Trung Quốc trên thị trường thế giới sẽ tăng lên đến 17% vào năm 2003 và đạt mức 50% vào năm 2007. Sở dĩ dệt may Trung Quốc nhanh chĩng chiếm lĩnh thị trường thế giới là do Trung Quốc cĩ những điều kiện hết sức thuận lợi:

- nguyên liệu dồi dào

- nhân cơng lành nghề và đội ngũ nhân viên kỹ thuật giỏi

- thiết bịđược thường xuyên đổi mới nhờ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. - cơ sở hạ tầng tốt

- chi phí lao động thuộc hàng thấp nhất thế giới

Ấn Độ: là một quốc gia xuất khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới. Thị trường chính của Ấn Độ là ở Mỹ, Canada và EU. Các doanh nghiệp dệt may của Ấn Độ đã đầu tư khoảng 700 triệu USD mua thiết bị, xây dựng nhà xưởng nhằm tăng sản lượng và chất lượng hàng dệt may. Ước tính xuất khẩu dệt may của Ấn Độ sẽ tăng từ 10 tỷ USD năm 2003 lên đến 50 tỷ USD vào năm 2010. Tương tự Trung Quốc, Ấn Độ cũng cĩ những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mình như: cơ sở sản xuất rộng, nguyên liệu đầy đủ và là nước xuất khẩu vải bơng lớn thứ ba của thế giới (sau Mỹ và Trung Quốc).

Ý : là quốc gia xuất khẩu quần áo lớn thứ hai sau Trung Quốc. Tại Ý, ngành dệt may là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế. Vào năm 2003, ngành dệt may Ý đã tuyển dụng 570000 nhân cơng, chiếm 1/3 tổng số nhân cơng dệt may được tuyển trong tồn khối EU, thu nhập đạt doanh thu 43,1 tỷ Euro, xuất khẩu đạt 26,3 tỷ Euro.

Các đối thủ cạnh tranh khác: ngồi những đối thủ lớn, trên thị trường vẫn tồn tại những quốc gia xuất khẩu dệt may khác như Srilanka, Bangladesh, Indonesia… cũng luơn được sự trợ giúp của các quốc gia lớn. Đặc biệt sau thảm họa sĩng thần vừa qua, các nước này được EU bãi bỏ thuế nhập khẩu khẩu đối với mặt hàng dệt may. Với những ưu đãi này gĩp phần tạo cho đối thủ cạnh tranh của Việt Nam cĩ sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cty cổ phần dệt may Sài Gòn (Trang 33 - 35)