b. Theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
1.5. Kiểm kê và đánh giá vật tư 1 Khái niệm
1.5.1. Khái niệm
Là việc cân đong đo đếm số lượng, xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn hình thành tài sản hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm kê, đối chiếu với số lượng trong sổ kế toán.
• Kiểm kê thường được diễn ra định kỳ vào cuối kỳ hoặc cuối năm trước khi lập báo cáo tài chính, trong chia tách, sáp nhập, giải thể, phá sản, chấm Sinh viên: Đào Thị Hoa Lớp K28 HC9/21.22
K/c trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trong
kỳ TK 611 TK 111,112,331 TK 151,152 TK 412 TK 151,152 TK 631,411,711,412…
Đầu kỳ, k/c trị giá nguyên vật liệu, hàng mua đang đi
đường hiện có đầu kỳ
Trị giá hàng mua trả lại, CKTM, giảm giá hàng
mua
Trị giá nguyên vật liệu mua vào trong kỳ
Clệch giảm khi đánh giá lại
Trị giá nguyên vật liệu tăng trong kỳ do các
nguyên nhân khác Cuối kỳ, k/c trị giá nguyên vật liệu, hàng mua đang đi đường hiện có cuối kỳ TK 111,112,331,141…
dứt hợp đồng mua, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, xảy ra hoả hoạn, lũ lụt, các thiệt hại bất thường. Ngoài ra việc kiểm nhận vật tư trước khi nhập kho cũng là một trường hợp kiểm kê. Trước khi tiến hành kiểm kê doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê, sau khi kiểm kê, doanh nghiệp phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê, trường hợp có chênh loch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi sổ kế toán (hoặc chứng từ) doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân và phản ánh số chênh loch và kết quả xử lý vào sổ kế toán theo từng trường hợp cụ thể.