Đánh giá về tình hình kinh doanh của BĐTTSG

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại BĐTTSG (Trang 42)

2.4.1. Kết quả kinh doanh Bưu chính Viễn thơng qua các năm :

Bảng 2.17 : Tình hình thực hiện doanh thu của BĐTTSG giai đoạn 2000-2004

ĐVT : tỉ đồng Khoản mục 2000 2001 2002 2003 Dự kiến 2004 Bưu chính-PHBC 56.2 60.1 65.6 84.7 92.883 Viễn thơng 40.0 42.7 43.7 56.1 54.889 Thu hoạt động khác 1.2 0.4 0.4 1.5 1.027 Tổng DT 97.4 103.2 109.7 142.3 148.8 DT kế hoạch 97 100 107.5 131 146 Tỷ lệ thực hiện (%) 100.4% 103.2% 102.0% 108.6% 101.9% Nguồn Phịng KDNV-BĐTTSG

Biểu đồ 2.18: Đồ thị biểu diễn doanh thu các dịch vụ giai đoạn 2000-2004 0 20 40 60 80 100 120 140 160

Bưu Chính Viễn Thơng TỔNG CỘNG

2000

2001 2002 2003

2004

Từ bảng 2.17 qua các năm đơn vị luơn hồn thành vượt mức kế hoạch doanh thu do Bưu điện Thành phố giao. Năm 2003 doanh thu tăng 30% so 2002 do thay đổi mơ hình tổ chức, BĐTTSG được giao quản lý thêm bưu cục Giao Dịch Quốc Tế Sài Gịn, bưu cục Phát Hành Báo Chí và hơn 900 đại lý điện thoại cơng cộng.

Từ năm 2004, ngồi doanh thu BCVT nêu trên, BĐTTSG cịn được phân chia doanh thu đáng kể từ hoạt động làm đại lý thu hộ cước điện thoại (25,4 tỷ đồng) và bán các loại thẻ trả trước (592 triệu đồng) cho các cơng ty viễn thơng cùng Ngành.

Bảng 2.19: Tỷ trọng doanh thu từng loại phân ngành Bưu chính-Phát hành báo chí (BC-PHBC) và Viễn thơng của BĐTTSG:

Khoản mục 2000 2001 2002 2003 Dự kiến 2004 Bình quân

Bưu chính-PHBC 57.7% 58.2% 59.8% 59.5% 62.4% 59.5% Viễn thơng 41.0% 41.4% 39.8% 39.4% 36.9% 39.7% Thu hoạt động khác 1.3% 0.4% 0.4% 1.1% 0.7% 0.8%

Từ bảng 2.19, qua các năm doanh thu Bưu chính đều chiếm tỷ trọng lớn hơn so với Viễn thơng, điều này cũng hợp lý vì BĐTTSG là đơn vị thuộc khối bưu chính của BĐTP.HCM, chủ yếu là hoạt động về phân ngành Bưu chính. Cịn về viễn thơng chủ yếu là các loại dịch vụ gọi điện thoại trong và ngồi nước thì hiện tại đơn vị được tính 100% doanh thu về cước gọi. Trong tổng doanh thu của BĐTTSG, doanh thu đại lý chiếm tỉ trọng khơng nhỏ như sau:

Bảng 2.20: Doanh thu từ hoạt động đại lý của BĐTTSG năm 2003-2004

Khoản mục 2003 Dự kiến 2004

Đại lý bưu điện (tỷ đồng) 21,7 23,5 Đại lý điện thoại cơng cộng (tỷ đồng) 13,3 15,7 Tổng cộng (tỷ đồng) 35,0 39,2 TỔNG DT (tỷ đồng) 142,3 148,8 Tỉ trọng trên tổng DT (%) 24,5% 26,3%

Nguồn Phịng KDNV-BĐTTSG

Bảng 2.21: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của từng loại phân ngành dịch vụ

Khoản mục 2001/2000 2002/2001 2003/2002 2004/2003 Bình quân

Bưu chính-PHBC 107% 109% 129% 110% 114% Viễn thơng 107% 102% 128% 98% 109%

TỔNG DT 106% 106% 130% 105% 112%

‚ Phụ lục 9: Sản lượng các dịch vụ bưu chính viễn thơng chủ lực tại BĐTTSG giai đoạn 2001-2004.

‚ Phụ lục 10: Doanh thu các dịch vụ bưu chính viễn thơng chủ lực tại BĐTTSG giai đoạn 2001-2004.

‚ Phụ lục 11: Tỉ trọng doanh thu các dịch vụ bưu chính viễn thơng chủ lực tại BĐTTSG giai đoạn 2001-2004.

‚ Phụ lục 12: Tốc độ tăng trưởng sản lượng các dịch vụ bưu chính viễn thơng chủ lực tại BĐTTSG giai đoạn 2001-2004.

‚ Phụ lục 13: Tốc độ tăng trưởng doanh thu các dịch vụ bưu chính viễn thơng chủ lực tại BĐTTSG giai đoạn 2001-2004.

™ Nhận xét giai đoạn 2001-2004:

Doanh thu BC-PHBC chiếm tỉ trọng (60%) cao hơn doanh thu Viễn thơng (40%) trong tổng doanh thu là một lợi điểm cho BĐTTSG vì Ngành đang trong giai đoạn chia tách BC-VT ra riêng, nên khi bưu chính đã tách hẵn sẽ tiến hành hạch tốn độc lập, khi đĩ doanh thu về viễn thơng sẽ phải phân chia lại, khơng được tính 100% như hiện nay. Doanh thu dịch vụ Bưu chính cĩ xu hướng phát triển tốt, phát triển đều qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 14%. Chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng mạnh của một số sản phẩm mang lại doanh thu cao. Tính bình quân trong giai đoạn 2001-2004, bưu phẩm thường đi trong nước chiếm tỉ trọng cao nhất trên tổng doanh thu là 11,7%, sản lượng tăng bình quân 10%/năm chủ yếu do các khách hàng doanh nghiệp gửi các ấn phẩm, quà tặng quảng cáo khuyến mãi đến người tiêu dùng. Đứng thứ hai là các dịch vụ bưu phẩm bưu kiện (BP-BK)đi nước ngồi, cụ thể là sản lượng bưu kiện đi nước ngồi (tỉ trọng doanh thu 8,1%) tăng bình quân 20,8%/năm; sản lượng bưu phẩm ghi số đi nước ngồi (tỉ trọng doanh thu 6%) tăng 97,5%/năm. Tiếp theo là EMS trong và ngồi nước, EMS trong nước (tỉ trọng DT 3,3%) tăng 36,8%, EMS ngồi nước(tỉ trọng DT 2,7%) tăng 19%. BP-BK đi nước ngồi tăng do cĩ giá cạnh tranh, và nĩ cũng phản ánh mức sống của người dân ngày càng cao.

Doanh thu Viễn Thơng cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân 9%/năm. Tuy nhiên đây chỉ là con số ảo bởi vì từ năm 2003 BĐTTSG tiếp nhận hơn 900 đại lý ĐTCC do Xí nghiệp ĐTCC giải thể. Thực chất doanh thu viễn thơng đang cĩ xu hướng giảm (năm 2004 giảm 2% so 2003). Nguyên nhân chủ yếu do giá cước viễn thơng giảm mạnh và do các dịch vụ mới cĩ giá cước rẻ đang dần thay thế các dịch vụ truyền thống như điện thoại gọi liên tỉnh và quốc VOIP, internet phone. Hiện tại các dịch viễn thơng chiếm tỉ trọng cao trên tổng doanh cao đang cĩ xu hướng phát triển tốt đĩ là dịch vụ gọi 171 trong nước cĩ tỉ trọng trên tổng DT 2004 là 9,8%, sản lượng 2004 so 2003 tăng 37,4%; dịch vụ gọi 171 ngồi nước cĩ tỉ trọng 2,5%, sản lượng tăng 54,1%; dịch vụ điện thoại di động nội vùng cĩ tỉ trọng 13,2%, sản lượng tăng 18,7%. Doanh thu viễn thơng giảm đã phản ánh tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, các đối thủ cạnh tranh mới gia nhập Ngành như SPT, VIETTEL đã đưa ra những phương thức tính cước hấp dẫn, phong phú là liên tục tổ chức khuyến mại đã thu hút một lượng khách hàng đáng kể.

Các dịch vụ cĩ xu hướng giảm như thư đi nước ngồi, điện thoại liên tỉnh, điện báo trong và ngồi nước, fax trong và ngồi nước. Đây là xu hướng tất yếu khi cơng nghệ mới phát triển mạnh, sản sinh ra nhiều sản phẩm tiện lợi với giá cước cực rẻ như Email, internet phone. Dịch vụ điện báo đã được khai tử tại

nhiều nước trên thế giới như Newzerland, Netherland, China, Taiwan, Germany, Swizerland… tại BĐTTSG doanh thu dịch vụ điện báo cả trong và ngồi nước trong năm 2004 chỉ đạt 37 triệu đồng, chiếm 0.025% trên tổng DT, nhưng do đặc điểm của VNPT khơng chỉ cĩ hoạt động kinh doanh mà cịn đảm nhận dịch vụ cơng ích cho xã hội, chính vì vậy một số dịch vụ bị lỗ vẫn phải duy trì.

Tổng số thu từ dịch vụ BCVT của mạng đại lý chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng doanh thu (năm 2004 là 39,2 tỷ đồng chiếm 26,3% trên tổng DT), để tăng cường khả năng cạnh tranh, cung cấp sự tiện lợi nhiều hơn cho khách hàng BĐTTSG phải khơng ngừng củng cố và mở rộng mạng đại lý.

2.4.2. Khách hàng mục tiêu của BĐTTSG :

Khách hàng mục tiêu của BĐTTSG đĩ là các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước và các hộ kinh doanh, sử dụng các dịch vụ bưu chính như bưu phẩm, bưu kiện, EMS trong nước và dịch vụ chuyển tiền.

Hiện tại số lượng khách hàng kể trên cĩ mức độ sử dụng dịch vụ thường xuyên tại BĐTTSG khoảng 1000 khách hàng, chiếm khoảng 6% trên tổng số khách hàng bình quân trong tháng nhưng doanh thu cước sử dụng chiếm đến 20- 30% trên tổng doanh thu BC-PHBC. Cho nên cĩ thể nĩi đây là đối tượng khách hàng rất quan trọng cần cĩ những chính sách chăm sĩc đặc biệt.

Tĩm lại, trong giai đoạn 2001-2004, tình hình kinh doanh của BĐTTSG phát triển khá tốt, tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt ở mức khá cao. Vấn đề cần quan tâm hiện nay là phải tiếp tục phát triển các dịch vụ đang cĩ chiều hướng tốt, chú trọng mảng kinh doanh đại lý và phải cĩ các giải pháp kinh doanh phù hợp để duy trì và phát triển thị trường mục tiêu.

Như vậy, cùng với việc phân tích các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi và mơi trường bên trong hay nĩi cách khác là phân tích nội lực của BĐTTSG, kết hợp với tình hình kinh doanh thực tế tại đơn vị như trên sẽ giúp dể dàng nhận thấy và tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị so với đối thủ cạnh tranh cũng như để cĩ thể lường trước được những nguy cơ và tranh thủ các cơ hội do mơi trường bên ngồi mang lại, để từ đĩ làm cơ sở xây dựng các giải pháp kinh doanh phù hợp, hiệu quả hơn.

2.5. Thiết lập mơ hình ma trận SWOT :

Từ sự phân tích trên, mơ hình ma trận SWOT được thiết lập trên cơ sở phối hợp các mặt mạnh, mặt yếu chính của đơn vị và những cơ hội, nguy cơ chủ yếu mà đơn vị sẽ gặp phải từ mơi trường bên ngồi để hình thành các chiến lược kinh doanh khả thi cĩ thể lựa chọn. (“SWOT” là viết tắt của Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats ).

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI BƯU ĐIỆN TRUNG TÂM SÀI GỊN GIAI ĐOẠN 2005-2010

3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của BĐTTSG từ nay đến 2010 3.1.1. Cơ sở để xây dựng mục tiêu:

Các mục tiêu của BĐTTSG từ nay đến năm 2010 được xây dựng dựa trên nền tảng sơ sở sau đây:

3.1.1.1. Đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước:

- Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta thành một nước cơng nghiệp.

- Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực: Việt nam hiện đang trong tiến trình gia nhập tổ chức WTO, đồng thời đang trong lộ trình thực hiện các điều khoản CEPT với thời hạn kết thúc vào năm 2010 theo yêu cầu khi hội nhập AFTA.

- Đẩy mạnh phát triển ngành BCVT, nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hố loại hình dịch vụ, củng cố và mở rộng mạng lưới phục vụ, đảm bảo đáp ứng nhu cầu về thơng tin theo đà phát triển của xã hội.

3.1.1.2. Định hướng phát triển của Ngành:

Trong chiến lược phát triển Bưu chính – Viễn thơng đến năm 2010 đã được thủ tướng phê duyệt, một số điểm về định hướng phát triển bưu chính như sau:

- Cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng các dịch vụ BCVT hiện đại, đa dạng, phong phú với giá cả thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trong khu vực; đáp ứng mọi nhu cầu thơng tin phục vụ kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phịng.

- Phát triển bưu chính Việt Nam theo hướng cơ giới hĩa, tự động hĩa, tin học hĩa, nhằm đạt trình độ ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực. Tổ chức bưu chính tách khỏi viễn thơng, hoạt động độc lập cĩ hiệu quả, cung cấp các dịch vụ đa dạng theo tiêu chuẩn quốc tế.

- Tiếp tục xĩa bỏ những lãnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh trong mối quan hệ giữ vững vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước.

- Đổi mới doanh nghiệp theo mục tiêu: “Năng suất, chất lượng, hiệu quả”; nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động trong lãnh vực bưu chính, viễn thơng, tin học.

3.1.1.3. Nhu cầu khách hàng:

- Nền kinh tế xã hội càng phát triển đã kéo theo nhu cầu trao đổi thơng tin càng nhiều trong các lãnh vực như kinh tế, học tập, giao lưu …

- Nhu cầu của của khách hàng khơng chỉ dừng lại ở đơn thuần là trao đổi thơng tin, mà họ cịn cĩ yêu cầu về tính đa dạng, tiện ích của dịch vụ như tính thuận tiện, tiết kiệm chi phí và thời gian trong việc sử dụng dịch vụ.

- Do xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, nên vai trị của khách hàng ngày càng được đề cao, khách hàng ngày càng yêu cầu khắt khe hơn và cĩ nhiều sự lựa chọn hơn.

3.1.1.4. Căn cứ vào thực trạng của BĐTTSG:

Như đã phân tích ở chương 2, BĐTTSG cĩ những thuận lợi cũng như những tồn tại và khĩ khăn như sau:

¾ Về thuận lợi:

- Cĩ nguồn nhân lực dồi dào, nhiều kinh nghiệm và được đào tạo cơ bản.

- Hoạt động trên địa bàn TP.HCM, trung tâm kinh tế và thương mại lớn nhất nước, tập trung nhiều doanh nghiệp, nhiều nhà đầu tư và khách tham quan du lịch trong và ngồi nước.

- Cĩ mạng lưới phục vụ rộng khắp.

- Cĩ lượng lớn khách hàng truyền thống.

- Cĩ uy tín trên thương trường.

- Cĩ mối quan hệ tốt với các cơng ty viễn thơng cùng Ngành.

- Xu hướng tồn cầu hĩa sẽ tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới. ¾ Về tồn tại và khĩ khăn:

- Tổ chức kinh doanh kém linh hoạt, chưa mang tính chuyên mơn hĩa, chưa nhạy bén những thay đổi của mơi trường.

- Hoạt động marketing chưa được quan tâm đúng mức, chưa mang tính chuyên nghiệp.

- Chưa đáp ứng thỏa mãn yâu cầu của khách hàng trong việc tổ chức kênh phân phối trực tiếp tại địa chỉ.

- Chất lượng dịch vụ cịn hạn chế.

- Đội ngũ giao dịch chưa chuyên nghiệp, giao tiếp với khách hàng chưa đạt yêu cầu.

- Trang thiết bị sản xuất chưa đồng bộ, chưa hiện đại đã gây ra những khĩ khăn và ách tắt trong sản xuất kinh doanh.

- Trình độ nguồn nhân lực cịn thấp, chưa tương xứng với qui mơ của đơn vị, chưa sẵn sàng đáp ứng cho hội nhập và phát triển.

- Khoa học cơng nghệ phát triển đã cho ra đời nhiều sản phẩm thay thế cạnh tranh mạnh với các dịch vụ BCVT truyền thống của đơn vị.

- Mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, đối thủ cĩ tiềm lực tài chính mạnh và tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt.

3.1.2. Mục tiêu của BĐTTSG giai đoạn 2005-2010

Dựa vào cơ sở nêu trên, mục tiêu của BĐTTSG được xây dựng cụ thể như sau:

3.1.2.1. Mục tiêu cụ thể trước mắt (năm 2005) ¾ Về dịch vụ:

- Tiếp tục đẩy mạnh các dịch vụ hiện cĩ mang lại doanh thu cao như dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ bưu phẩm bưu kiện đi nước ngồi, dịch vụ điện thoại 171 trong và ngồi nước theo phương thức VoIP với sản lượng tăng từ 10-15% so 2004.

- Triển khai thử nghiệm dịch vụ quà tặng bưu chính và dịch vụ phát hàng thu tiền (COD)

¾ Về doanh thu: Phấn đấu đạt 157,7 tỷ đồng, tăng 6% so 2004.

¾ Về phát triển mạng lưới: phát triển mới 100 đại lý (gồm 50 đại lý bưu điện và 50 đại lý ĐTCC)

3.1.2.2. Mục tiêu chiến lược

- Chủ động hội nhập và phát triển, tiếp tục khẳng định vai trị chủ đạo trong thị trường cung cấp các dịch vụ BCVT trên địa bàn phục vụ, đạt mức tăng trưởng doanh thu ổn định bền vững từ 6% /năm trở lên.

- Chú trọng phát triển thị trường mục tiêu khách hàng doanh nghiệp, khơng ngừng củng cố vị thế doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu mạnh, uy tín nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Đa dạng hĩa dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đáp ứng thỏa mãn tối đa nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

- Mở rộng tầm hoạt động của đơn vị, khơng ngừng củng cố và phát triển mạng lưới Bưu chính theo hướng đa dịch vụ.

- Đổi mới cơng tác quản lý nhằm đạt được sự phát triển bền vững và hiệu quả trong kinh doanh.

- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CB-CNV về các mặt đủ khả năng hồn thành nhiệm vụ trong tình hình mới với hiệu suất cao nhất, đáp ứng với yêu cầu hoạt động của Bưu chính trong giai đoạn tới.

- Đầu tư trang thiết bị, cơng cụ một cách đồng bộ theo hướng cơ giới hố, tự động hố và tin học hĩa cơng nghệ khai thác các dịch vụ BCVT. Thường xuyên duy tu bảo dưỡng, khang trang – nâng cấp cơ sở vật chất, mạng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại BĐTTSG (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)