Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước; hồn thiện cơ chế chính sách phát

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG SAU KHI GIA NHẬP WTO (Trang 53 - 56)

phát trin du lch và t chc sp xếp các doanh nghip

Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp về yêu cầu phát triển kinh tế du lịch. Mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi đơn vị căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao phải cĩ những kế hoạch, giải pháp cụ thểđể tác động, hỗ trợ cho du lịch - dịch vụ du lịch phát triển, từđĩ du lịch - dịch vụ du lịch tác động trở lại để các ngành kinh tế khác cùng phát triển.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch - dịch vụ du lịch. Nâng cao vai trị, hiệu lực quản lý Nhà nước và kiện tồn bộ máy tổ chức của Sở Du lịch - Thương mại nhằm vừa làm tốt cơng tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và định hướng cho các dự án đầu tư phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với điều kiện thực tế của địa

phương, vừa thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về du lịch; xây dựng đề án về phân cơng, phân cấp quản lý Nhà nước về du lịch giữa ngành và lãnh thổ, bảo đảm sựđồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo hoặc buơng lỏng quản lý.

Nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ trong cơng tác quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh và xây dựng các tour, tuyến, điểm du lịch.

Huy động các nguồn lực, các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm tạo bước phát triển vượt bậc của ngành du lịch - dịch vụ du lịch. Tổ chức sắp xếp các doanh nghiệp một cách hợp lý, thực hiện tốt cơng tác cổ phần hố và chủ trương cổ phần 100% các doanh nghiệp du lịch Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp du lịch, nâng cao sức cạnh tranh và uy tín trên thị trường trong và ngồi nước. Đẩy nhanh việc thực hiện chủ trương sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp du lịch nhằm nâng cao sức cạnh tranh và uy tín trên thị trường trong và ngồi nước.

Xây dựng cơ chế phối hợp đồng bộ giữa ngành du lịch và các ngành chức năng trên lĩnh vực quản lý du lịch - dịch vụ nhằm vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa ngăn chặn, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm để tạo lập mơi trường kinh doanh lành mạnh. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và xây dựng văn hĩa giao tiếp, thể hiện sự thân thiện với du khách của lực lượng nhân viên trong các lĩnh vực hải quan, cơng an, sân bay, các phương tiện vận chuyển khách du lịch… thực hiện chủ trương tuyên truyền, nhắc nhở, hướng dẫn là chính.

Phối hợp với Tổng cục Du lịch đề xuất Chính phủ cho phép 2 khu du lịch quốc gia Đankia - Suối Vàng và hồ Tuyền Lâm được hưởng cơ chế như khu kinh tế hoặc khu cơng nghiệp, đồng thời xin cơ chếđặc thù cho đơ thị du lịch Đà Lạt.

Xây dựng mơi trường đầu tư thơng thống; đặc biệt là đẩy mạnh cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” trong việc giải quyết thủ tục đầu tư, thẩm định dự án, giải phĩng mặt bằng, thuê đất, xây dựng…, kịp thời giải quyết các khĩ khăn, vướng mắc của nhà đầu tư. Chấn chỉnh lề lối, trách nhiệm làm việc của cán bộ, cơng chức,

tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp, cá nhân đến đầu tư, kinh doanh du lịch - dịch vụ du lịch tại Lâm Đồng.

Phát huy vai trị, hiệu lực của Ban chỉ đạo phát triển du lịch; kiện tồn tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động của Hiệp hội Du lịch tỉnh để thực sự là một hiệp hội nghề nghiệp, hoạt động cĩ hiệu quả trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Tiếp tục kiện tồn bộ máy của Sở Du lịch – Thương mại để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với mọi họat động du lịch, bao gồm cả cơng tác tư vấn giúp UBND tỉnh xét duyệt các dự án đầu tư phát triển du lịch trên tên địa bàn tỉnh.

Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, hồn thiện và nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước về du lịch từ tỉnh đế huyện: hồn chỉnh hệ thống các cơ quan chuyên mơn giúp UBND, Hội đồng nhân dân trong quản lý quy họach và phát triển du lịch.

Tăng cường phối hợp hành động liên ngành và liên vùng, phát huy vai trị ban chỉ đạo nhà nước về du lịch tỉnh để giải quyết những vấn đế cĩ liên quan đến quản lý phát triển du lịch nhưđầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác và bảo vệ tài nguyên mơi trường, quản lý sử dụng đất, kết cấu hạ tầng,…

Thành lập Ban quản lý đặc trách vận hành theo cơ chế một cửa để quản lý đầu tư và phát triển cho các dự án du lịch trọng điểm một cách cĩ hiệu quả.

Xây dựng quy chế phối hợp giữa các ngành, các cấp và địa phương trên cơ sở quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý của từng cấp, ngành và địa phương từ khâu chuẩn bị lập dự án đến khi thực hiện dự án và quản lý sau đầu tư.

Xây dựng các chính sách về ưu đãi đầu tư cho từng dự án trọng điểm, đồng thời cĩ cơ chế rõ ràng, thơng thống để thu hút các nguồn vốn như giải phĩng mặt bằng, cải cách thủ tục hành chính, thực hiện việc khốn, quản lý bảo vệ rừng kết hợp kinh doanh du lịch, các thủ tục về thuê đất, xây dựng,…

Nghiên cứu và ban hành một số chính sách ưu tiên đầu tư vào các khu du lịch mới chưa được khai thác, cơ sở hạ tầng cịn nhiều khĩ khăn.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG SAU KHI GIA NHẬP WTO (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)