Nguyên nhân tồn tạ i

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG SAU KHI GIA NHẬP WTO (Trang 47)

1- Hệ thống quản lý yếu kém, nặng nề, hành chính hĩa, làm việc theo kiểu cơng chức, thiếu năng động.

2- Năng lực hệ thống cán bộ, nhân viên ngành du lịch chưa được đào tạo cơ bản. Số cĩ bằng cấp về du lịch chiếm tỷ lệ thấp. Phần lớn chưa được đào tạo. Hầu hết các cơ sở du lịch tư nhân khơng hề qua đào tạo.

3- Chiến lược kinh doanh du lịch chưa cĩ. Các cơ sở kinh doanh cịn mang nặng tính thực dụng và chụp giựt, tận dụng tối đa cả về cơ sở sẵn cĩ, cả thời cơ để tăng thu, giảm chi, kể cả bĩp chẹt khách. Trong mùa vắng khách thì thi nhau hạ giá để giành khách (giá mùa thấp điểm của khách sạn sao ở Đà Lạt cịn thấp hơn giá khách sạn bình thường ở địa phương khác như Nha Trang), cịn trong mùa cao điểm, cầu vượt quá cung thì thi nhau tăng giá. Vì vậy để mất dần uy tín và xuống cấp các cơ sở lưu trú và cơ sở du lịch.

4. Thiếu vốn đầu tư. Ngành du lịch Lâm Đồng sau giai đoạn manh mún và tự phát cần một bước nhảy quan trọng và rộng lớn. Điều đĩ cần cả tầm nhìn, những người quản lý tài năng và số vốn rất lớn.

2.4.2. Nhng bài hc kinh nghim:

1. Cần cĩ chiến lược phát triển tồn diện, lâu dài, vững chắc. Sau khi cĩ nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Lâm Đồng lần thứ VIII, đã xác định du lịch là thế mạnh của tỉnh, chiến lược phát triển du lịch của tỉnh đã được xác định rõ hơn, cụ thể hơn. Đã làm cho Lâm Đồng khởi sắc về du lịch. Sau khi tổ chức Festival hoa Đà Lạt 2005, lượng khách đến Lâm Đồng đã tăng đột biến vào năm 2006. Điều đĩ cho thấy, khi đã xây dựng được chiến lược phát triển du lịch, dù cịn phải điều chỉnh, bổ sung nhiều, cũng đã tạo ra động lực để ngành du lịch phát triển.

2. Nhà nước khơng nên quản lý trực tiếp các cơng ty du lịch. Thực tế cho thấy, sau khi cĩ chủ trương cổ phần hĩa, các cơng ty du lịch của nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần mà nhà nước vẫn giữ cổ phần chi phối thì bộ máy quản lý vẫn giữ lề lối làm việc cũ nên gần như khơng cĩ thay đổi gì so với trước khi cổ phần, đến khi tỷ lệ cổ phần do nhà nước nắm giữ cịn dưới 50%, các cổ đơng mới cĩ quyền tham gia điều hành, quản lý cơng ty với ý thức làm chủ đồng vốn của mình thì nhiều cơng ty du lịch đã phát triển nhảy vọt, năng động và cĩ lãi ngày càng lớn. Điển hình là cơng ty Dịch vụ du lịch du lịch Đà Lạt (Toserco). Đây là bài học rất bổ ích.

3. Cần cĩ cách quản lý hiện đại. Một số cơ sở du lịch tại Đà Lạt, qua nhiều năm thua lỗ, khi chuyển nhượng cho những chủ nhân khác (chủ nhân người nước ngồi hoặc người thành phố Hồ Chí Minh) cĩ phương pháp quản lý hiện đại thì làm ăn cĩ lãi và ngày càng phát triển.

4. Cần cĩ vốn đầu tư lớn. Khi các cơ sở được chuyển quyền sử dụng sang các chủ nhân khác, cơ sở lập tức được đầu tư thay đổi, nâng cấp và cĩ cách kinh doanh hồn tồn mới, đã thay đổi tồn bộ bộ mặt cơ sở du lịch, ngày càng thu hút khách.

KT LUN CHƯƠNG II

Trong chương này, luận văn đã trình bày một cách tương đối hệ thống thực trạng của ngành du lịch Việt Nam cũng như của ngành du lịch Lâm Đồng. Trong đĩ đã trình bày cụ thể những nội dung chủ yếu, quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngành du lịch về cả thực lực, những thuận lợi và những thách thức đối với ngành du lịch Việt Nam cũng như ngành du lịch Lâm Đồng. Vạch ra được những tồn tại cơ bản của du lịch Lâm Đồng, khiến cho sức cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch thấp. Đồng thời cũng nêu lên được những quan điểm phát triển cơ bản và hướng đi mà Đảng và Chính quyền đã vạch ra, tạo điều kiện để phát triển ngành du lịch đủ sức cạnh tranh và sánh vai với các nước trong khu vực và từng bước vươn ra thế giới. Đây là những nội dung cốt lõi để trên cơ sở đĩ, trong chương III sẽ đề ra những giải pháp cơ bản để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành du lịch Lâm Đồng, nhằm thực hiện các quan điểm và định hướng phát triển ngành du lịch Lâm Đồng một cách vững chắc trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Chương III

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG

SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

Để gĩp phần vào việc nghiên cứu chiến lược phát triển và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp du lịch Lâm đồng nĩi riêng và ngành du lịch Lâm Đồng nĩi chung trong giai đoạn hội nhập hiện nay, cần xác định những quan điểm phát triển cơ bản, những mục tiêu phát triển rõ ràng, từđĩ vạch ra và đề xuất những giải pháp hữu hiệu để thực hiện những quan điểm và mục tiêu đề ra. Điều đĩ cần phải cĩ một tổ chức chuyên mơn mạnh với các chuyên gia cĩ năng lực và cĩ kinh nghiệm thực tiễn cao. Tuy nhiên, dưới gĩc độ người làm chuyên mơn về cơng tác du lịch, tâm huyết với nghề, chúng tơi xin đề cập trong luận văn này một số giải pháp vĩ mơ cũng như vi mơ trong tầm hiểu biết của mình mong gĩp thêm tiếng nĩi vào chủ trương chung của ngành trong việc chấn hưng ngành du lịch Lâm Đồng, đáp ứng yêu cầu hội nhập sau khi nước ta gia nhập WTO.

3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch lâm Đồng sau khi gia nhập WTO: WTO:

3.1.1. Các quan đim phát trin:

Các quan điểm phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng được xây dựng phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, với chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, của khu vực miền Trung Tây Nguyên và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006-2010) đã xác định phương hướng phát triển ngành du lịch là:

1. Huy động tối đa các nguồn lực trong nước và tranh thủđầu tư nước ngồi để phát triển tồn diện ngành du lịch với tốc độ nhanh trên cơ sở khai thác cĩ hiệu quả lợi thếđiều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hĩa lịch sử; chú trọng các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, hội nghị - hội thảo. Đầu tư tơn tạo, nâng cấp các khu du lịch, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử; phát triển mạnh các dịch vụ

phục vụ du lịch, đặc biệt là các hoạt động văn hĩa của các dân tộc nhằm đa dạng hĩa sản phẩm, tạo ưu thế cạnh tranh của du lịch Lâm Đồng - Đà Lạt.

2. Đầu tư cải tạo, nâng cấp các khu, điểm du lịch, xây dựng các khu vui chơi giải trí, các cơng trình hạ tầng phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, phát triển mạnh các dịch vụ phục vụ du lịch nhằm tăng số ngày lưu trú của khách. Phấn đấu đến năm 2010 đạt 2,5 - 3 triệu lượt khách/ năm, trong đĩ khách quốc tế chiếm 15-17%.

3. Xây dựng mơi trường du lịch, bao gồm cả mơi trường cảnh quan thiên nhiên, mơi trường kinh doanh du lịch, dịch vụ và văn minh đơ thị. Xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành đơ thị du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, hội nghị - hội thảo của cả nước và quốc tế.

4. Tập trung giải quyết những vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án ở 2 cơng trình trọng điểm về du lịch của tỉnh là khu Đan Kia - Suối Vàng và hồ Tuyền Lâm. Chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư và triển khai đầu tư khu du lịch thủy điện Đại Ninh.

5. Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động và các nhà quản lý kinh doanh du lịch mang tính chuyên nghiệp cao. [3 tr 17, 86]

Nghị quyết chuyên đề về du lịch (hội nghị lần thứ 5) Tỉnh ủy Lâm Đồng khĩa VIII nĩi rõ thêm các quan điểm phát triển du lịch Lâm Đồng:

- Phát huy triệt để nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa ngoại lực để tạo sự đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế du lịch của địa phương.

- Phát triển du lịch phải đảm bảo tính bền vững trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đi đơi với bảo vệ, giữ gìn mơi trường du lịch và bản sắc văn hĩa các dân tộc trong tỉnh.

- Phát triển du lịch phải đảm bảo tính liên ngành, liên vùng và xã hội hĩa cao với vai trị du lịch là động lực để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển và ngược lại.

3.1.2.Mc tiêu phát trin:

Nghị quyết chuyên đề về du lịch (hội nghị lần thứ 5) Tỉnh ủy Lâm Đồng khĩa VIII nêu rõ mục tiêu của Du lịch Lâm Đồng cho đến năm 2010 là:

Mc tiêu tng quát:

- Phát triển du lịch theo hướng du lịch chất lượng cao và bền vững để ngành du lịch - dịch vụ du lịch thực sự trở thành ngành kinh tếđộng lực của tỉnh.

- Khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực của địa phương, sự hỗ trợ của Trung ương, thu hút đầu tư nước ngồi và các thành phần kinh tếđể xây dựng Đà Lạt trở thành một trung tâm du lịch chất lượng cao của cả nước và khu vực. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển các loại hình du lịch cĩ lợi thế của địa phương như du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng - chữa bệnh, hội nghị - hội thảo đi đơi với đẩy mạnh phát triển các cơ sở nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc bản địa, phát triển nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ thúc đẩy tiêu dùng, tạo việc làm, gĩp phần nâng cao đời sống, xĩa đĩi giảm nghèo ở các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa.

Mc tiêu c th:

- Nhịp độ tăng trưởng lượng khách bình quân mỗi năm từ 15 - 17% để đến năm 2010 đĩn được trên 3 triệu lượt khách, tăng gấp 2 lần so với năm 2005; trong đĩ khách quốc tế đạt từ 300.000 - 500.000 lượt khách. Tăng thời gian lưu trú trung bình của khách lên 2,5 - 2,7 ngày.

- Tổng sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng trên 50% GDP của các ngành dịch vụ nĩi chung (tương đương 19% GDP tồn tỉnh).

- Xây dựng và đưa vào khai thác các cơng trình trọng điểm về du lịch: Tuyền Lâm, Đankia - Suối Vàng và phát triển mạnh các khu du lịch hiện cĩ của tỉnh, phấn đấu cĩ trên 10 khu, điểm tham quan du lịch được đầu tư, nâng cấp theo chủ đề để thu hút khách. Nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở lưu trú đảm bảo đến năm 2010 cĩ khoảng 15.000 - 17.000 phịng, trong đĩ cĩ ít nhất 1.500 phịng đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao, đồng thời sắp xếp lại hệ thống cơ sở lưu trú ở thành phố Đà Lạt và nâng cấp thành khách sạn đạt tiêu chuẩn sao.

- Phấn đấu đến năm 2010, nguồn nhân lực du lịch tăng gấp 3 lần so với năm 2005, đạt 15.000 lao động trực tiếp và trên 30.000 lao động gián tiếp tham gia phục vụ du lịch.

Mục tiêu về kinh tế: Nếu như trong giai đoạn 1996 – 2004 phát triển du lịch Lâm Đồng với mục tiêu chỉ để trở thành một ngành kinh tế đủ mạnh và cĩ sức thuyết phục, đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thì giai đoạn đến năm 2010 và những năm đến 2020 du lịch Lâm Đồng phát triển với mục tiêu thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực thúc đẩy để phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế khác.

Mc tiêu v văn hĩa – xã hi: Phát triển du lịch nhằm gĩp phần bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hĩa dân tộc, nâng cao vị thế du lịch Lâm Đồng đối với cả nước và trên trường quốc tế; cải tạo cảnh quan mơi trường; nâng cao trình độ dân trí; thúc đẩy tiêu dùng và phát triển nhiều dịch vụ; tạo việc làm, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo ở các vùng nơng thơn và vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khĩ

Trên cơ sở những quan điểm và mục tiêu phát triển đề cập ở trên, Những giải pháp luận văn xin được nêu ra là:

3.2. Các giải pháp vĩ mơ

3.2.1. Nâng cao hiu lc qun lý nhà nước; hồn thin cơ chế chính sách phát trin du lch và t chc sp xếp các doanh nghip phát trin du lch và t chc sp xếp các doanh nghip

Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp về yêu cầu phát triển kinh tế du lịch. Mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi đơn vị căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao phải cĩ những kế hoạch, giải pháp cụ thểđể tác động, hỗ trợ cho du lịch - dịch vụ du lịch phát triển, từđĩ du lịch - dịch vụ du lịch tác động trở lại để các ngành kinh tế khác cùng phát triển.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch - dịch vụ du lịch. Nâng cao vai trị, hiệu lực quản lý Nhà nước và kiện tồn bộ máy tổ chức của Sở Du lịch - Thương mại nhằm vừa làm tốt cơng tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và định hướng cho các dự án đầu tư phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với điều kiện thực tế của địa

phương, vừa thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về du lịch; xây dựng đề án về phân cơng, phân cấp quản lý Nhà nước về du lịch giữa ngành và lãnh thổ, bảo đảm sựđồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo hoặc buơng lỏng quản lý.

Nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ trong cơng tác quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh và xây dựng các tour, tuyến, điểm du lịch.

Huy động các nguồn lực, các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm tạo bước phát triển vượt bậc của ngành du lịch - dịch vụ du lịch. Tổ chức sắp xếp các doanh nghiệp một cách hợp lý, thực hiện tốt cơng tác cổ phần hố và chủ trương cổ phần 100% các doanh nghiệp du lịch Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp du lịch, nâng cao sức cạnh tranh và uy tín trên thị trường trong và ngồi nước. Đẩy nhanh việc thực hiện chủ trương sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp du lịch nhằm nâng cao sức cạnh tranh và uy tín trên thị trường trong và ngồi nước.

Xây dựng cơ chế phối hợp đồng bộ giữa ngành du lịch và các ngành chức năng trên lĩnh vực quản lý du lịch - dịch vụ nhằm vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa ngăn chặn, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm để tạo lập mơi trường kinh doanh lành mạnh. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và xây dựng văn hĩa giao tiếp, thể hiện sự thân thiện với du khách của lực lượng nhân viên trong các lĩnh vực hải quan, cơng an, sân bay, các phương tiện vận chuyển khách du lịch… thực hiện chủ trương tuyên truyền, nhắc nhở, hướng dẫn là chính.

Phối hợp với Tổng cục Du lịch đề xuất Chính phủ cho phép 2 khu du lịch quốc gia Đankia - Suối Vàng và hồ Tuyền Lâm được hưởng cơ chế như khu kinh tế hoặc khu cơng nghiệp, đồng thời xin cơ chếđặc thù cho đơ thị du lịch Đà Lạt.

Xây dựng mơi trường đầu tư thơng thống; đặc biệt là đẩy mạnh cải cách hành

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG SAU KHI GIA NHẬP WTO (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)