II. Tình hình tổ chức quản lý, sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty may Anh Vũ.
2. Tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty may Anh Vũ:
của Công ty may Anh Vũ:
Nh đã phân tích và giới thiệu ở phần đầu của chơng hoạt động sản xuất kinh doanh hàng may mặc là hoạt động chủ yếu duy nhất cuả công ty trong thời gian qua.
Số liệu ở bảng 02 và 03 cho thấy:
- Lợi nhuận từ hoạt động này là: 1.535.289.793 đồng.
- Tổng vốn kinh doanh cho hoạt động này là: 3.650.803.711 đồng.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nh thế nào, chúgn ta không chỉ xem xét vốn kinh doanh nói chung mà chúng ta còn phải xem xét vốn cố định và vốn lu động nói riêng, để có những phơng án hữu hiệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.1. Tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Anh Vũ:
Vốn cố định của Công ty may Anh Vũ ở thời điểm 31/12/2000 là 1.862.073.511 đồng, giảm 83.360.864 đồng so với số vốn cố định ở thời điểm 31/12/1999 (1.945.434,375 đồng), với tỷ lệ giảm 4,28%.
Để đánh giá tình hình sử dụng VCĐ của Công ty ta xem kết cấu và sự tăng giảm của TSCĐ qua bảng sau: (Bảng 05)
Bảng 05: Tình hình tăng giảm nguyên giá TSCĐ của công ty Anh Vũ năm 2000
Đơn vị: đồng
Phân loại TSCĐ Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Đầu/ Cuối năm
NG TSCĐ % NG TSCĐ % Số tuyệt đối % I. TSCĐ đang dùng 100 100 100 1. TSCĐ dùng trong SXKD 2.324.581.809 2.353.581.809 + 29.000.000 1,25 - Nhà cửa vật kiến trúc 620.000.000 26,7 620.000.000 26,3 0 0 - Máy móc thiết bị 1.334.471.458 57,4 1.363.471.458 57,9 + 29.000.000 2,17 - Phơng tiện vận tải 326.453.809 14,1 326.753.809 13,9 0 - - Thiết bị, dụng cụ QL 43.356.542 1,8 43.356.542 1,9 0 - II. TSCĐ cha cần dùng - - III. TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý - - Tổng cộng 2.324.581.809 100 2.353.581.809 100 + 29.000.000 + 1,25
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy TSCĐ cuối năm tăng hầu nh không đáng kể so với đầu năm, chỉ tăng 29.000.000 đồng ứng với tỷ lệ tăng 1,25%. Điều này chứng tỏ trongnăm qua, công ty không chú trọng đầu t mua sắm TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh mà chỉ đầu t một lợng rất nhỏ để mua sắm thêm máy móc thiết bị. Có thể giải thích bởi hai lý do. Thứ nhất, do mới đi voà hoạt động hơn 2 năm máy móc cha hoạt động hết công suất nên hầu hết TSCĐ mới khấu hao một lợng nhỏ. Thứ hai, vì là doanh nghiệp mới trên thị trờng, cha có bề dày kinh nghiệm và uy tín cao, cha kí đợc nhiều hợp đồng lớn nên cha phải mở rộng qui mô sản xuất, dẫn đến không có nhu cầu trang bị mới TSCĐ.
Để thấy rõ tình hình sử dụng vốn cố định và kết quả đã đạt đợc ta cần so sánh tốc độ tăng của TSCĐ với tốc độ tăng của doanh thu thuần và lợi nhuận thuần.
5.581.834.797
- Tốc độ tăng doanh thu cuối năm = x 100 3.849.188.497
= 145,01%
1.535.289.793
- Tốc độ tăng lợi nhuận thuần cuối năm = x 100
2.324.581.809 = 143,8%
2.353.581.809
- Tốc độ tăng của TSCĐ cuối năm = x 100
2.324.581.809 = 101,25%
Tốc độ tăng của TSCĐ là 101,25% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần là 145,01% và tốc độ tăng của lợi nhuận thuần là 143,8%. Qua đó ta thấy, mặc dù không đầu t thêm nhiều vào TSCĐ nhng kết quả hoạt động của Công ty vẫn đợc nâng cao, chứng tỏ TSCĐ đã đợc sử dụng tơng đối hợp lý và tiết kiệm.
Để đánh giá cụ thể về năng lực hiện còn của TSCĐ, chúng ta cùng xem xét thông qua các chỉ tiêu giá trị còn lại của TSCĐ (bảng 6).
Bảng 06: Tình hình nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ năm 2000
Đơn vị: đồng Phân loại TSCĐ Nguyên giá Số tiền đ khấu haoã Giá trị còn lại
Số tiền % so với nguyên giá I. TSCĐ đang dùng 1. TSCĐ dùng trong SXKD 2.353.581.809 491.508.298 1.862.073.511 79,12 - Nhà cửa vật kiến trúc 620.000.000 144.666.666 475.333.334 76,7 - Máy móc thiết bị 1.363.471.458 312.412.388 1.051.059.070 77,1 - Thiết bị dụng cụ quản lý 43.356.542 12.345.658 30.710.884 70,8 - Phơng tiện vận tải 326.453.809 21.783.586 304.970.223 93,3
II. TSCĐ không cần dùng - - -