Kiến nghị về chính sách xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing mix tại các cửa hàng cung cấp dịch vụ trọn gói (Trang 47 - 52)

III Một số kiến nghị về quản lý vĩ mô nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của công ty

3. Kiến nghị về chính sách xuất khẩu.

Giầy dép xuất khẩu hiện nay chủ yếu là làm hợp đồng cho nớc ngoài. Bộ thơng mại quy định phải có hợp đồng cụ thể mới làm thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu. Với các quy định này trên thực tế các doanh nghiệp may th- ờng gặp nhiều vờng mắc bởi vì do đặc điểm của việc gia công, khách hàng đến gia công có khi họ chỉ ký hợp đồng khung sau đó mới tìm đơn đặt hàng cụ thể.

Mặt khác, doanh nghiệp là ngời nhận gia công thờng phải qua trung gian nên có nhiều điều khoản trong hợp đồng cha thể xác định ngay đợc nh: thời gian giao hàng, nhãn hiệu, mẫu mã.... Đây là một thực tế mà các cơ quan quản lý cần nghiên cứu để sửa đổi cơ chế cấp giấy phép xuất - nhập khẩu cho phù hợp, tạo điềukiện cho các doanh nghiệp.

Kết luận

Marketing có một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ một tổ chức, đơn vị kinh doanh nào.. Marketing đã góp phần thúc đẩy tốc độ tiêu thụ hàng hoá trên cơ sở tối đa hoá lợi nhuận và doanh thu, đồng thời góp phần mở rộng thị trờng của doanh nghiệp. Việt Nam hiện nay, với cơ chế thị trờng , trong sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi công ty phải có sự năng động, nhạy bén, biết áp dụng các lý luận Marketing vào thực tế kinh doanh để có thể thích nghi trong sự biến động phức tạp của môi trờng kinh doanh.

Trong "Lý luận chung về kinh doanh và hoạt động Marketing của doanh nghiệp trên thị trờng giầy dép Việt Nam" đã làm sáng tỏ khái niệm, vai trò, bản chất của Marketing trong doanh nghiệp, đồng thời nêu nên các quyết định chủ yếu về Marketing trong kinh doanh của công ty. Những ngời làm Marketing phải có sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của từng thị trờng để đa ra kế hoạch Marketing cho từng giai đoạn một cách phù hợp.

Do vậy công ty nên chú trọng đào tạo, xây dựng bộ phận Marketing và tăng cờng các hoạt động nghiên cứu Marketing. Đặc biệt là công ty nên hoàn thiện hệ thống kênh phân phối cũng nh các chính sách Marketing - MIX để thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá. Nhằm khắc phục đợc những khó khăn hiện nay đang gặp phải, đồng thời giúp công ty thành đạt trong kinh doanh.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

Chơng I: Lý luận chung về kinh doanh và hoạt động Marketing của doanh nghiệp trên thị trờng giầy dép ở Việt Nam

2

I Lý luận về thị trờng theo quan điểm marketing 2

1. KháI niệm thị trờng 2

2. Định vị thị trờng 2

3. Phân đoạn thị trờng 2

3.1 Thị trờng mục tiêu 3.2 Thị trờng tiềm năng

II. Kinh doanh và hoạt động marketing của doanh nghiệp 3

1. Khái niệm về marketing 3

2. Tầm quan trọng của marketing 4

3. Định hớng kinh doanh theo quan điểm marketing 4 4. Các yếu tố tác động đến môi trờng marketing của doanh nghiệp 6

4.1. Môi trờng vĩ mô 6

4.1.1. Môi trờng nhân khẩu 6

4.1.2. Môi trờng kinh tế 7

4.1.3. Môi trờng văn hoá 7

4.1.4. Môi trờng chính trị 8

4.1.5. Môi trờng khoa học kỹ thuật 8

4.1.6. Môi trờng tự nhiên 8

4.2. Môi trờng vi mô 9

4.2.1. Khách hàng 9

4.2.2. Nhà cung ứng 10

4.2.3. Đối thủ cạnh tranh 10

III. KháI quát chung thị trờng giầy dép ở Việt Nam 12

1. Đặc điểm của thị trờng giầy dép. 12

2. Cung cầu của thị trờng giầy dép 13

2.1. Cầu thị trờng giầy dép 13

2.2. Cung thị trờng giầy dép 14

nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

I. KháI quát về công ty 18

1. Giới thiệu chung về công ty 18

2. Cơ cấu tổ chức sản xuất trong công ty 20

3. Nguồn lao động trong công ty 21

4. Quy trình cơ sở vật chất và trang thiết bị của công ty 23

5. Quy trình về vốn của công ty 23

6. Năng lực marketing của công ty 25

II. Hiệu quả hoạt động của công ty trong thời gian qua 25

1. Doanh thu và lợi nhuận 25

2. Các chỉ tiêu về tài chính 28

III. Thực trạng hoạt động marketing của công ty 29

1. Chiến lợc chung của công ty 29

2. Chính sách marketing - Mix 30

3. Tổ chức và thực hiện các biện pháp marketing 33

3.1. Nghiên cứu thị trờng 33

3.2. Tổ chức hoạt động bộ phận marketing 33

4. Phân tích cạnh tranh 35

4.1. Cạnh tranh trên thị trờng nội địa 35

4.2. Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế 38

5. Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty 40

5.1. Mặt mạnh và mặt yếu của công ty 40

5.1.1. Mặt mạnh 40

5.1.2. Mặt yếu 41

5.2. Những nguy cơ và cơ hội đối với công ty 42 5.2.1. Những cơ hội thị trờng đối với công ty 42

5.2.2. Nguy cơ của công ty 43

Chong III Một sốgiải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm ở công tyLADODA

44

1. Thị trờng những cơ hội còn bỏ ngỏ và chiến lợc marketing của công ty

44

1.1. Những kiến nghị về phân đoạn thị trờng 44 1.1.1. Phân đoạn theo tiêu thức lứa tuổi và giới tính 45

1.1.2. Phân đoạn theo tiêu thức thu nhập 46 1.2. Định vị hàng hoá trên thị trờng mục tiêu 46 1.3. Phát hiện ra những cơ hội thị trờng mới 47 1.4. Lập chiến lợc marketing để tận dụng khả năng thị trờng 47

1.4.1. Chiến lợc thâm nhập thị trờng 47

1.4.2. Chiến lợc phát triển thị trờng 48

2. Các giải pháp marketing của công ty 48

2.1. Chính sách sản phẩm 48

2.1.1. Quyết định về chủng loại hàng hoá và danh mục hàng hoá 49

2.1.2. Quyết định về nhãn mác 49

2.1.3. Quyết định về bao gói 49

2.1.4. Phát triển sản phẩm mới 50 2.1.5. Dịch vụ cho khách hàng 50 2.2. Chính sách giá cả 51 2.3. Chính sách phân phối 52 2.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp 52 2.4.1. Quảng cáo 52 2.4.2. Bán hàng trực tiếp 54 2.4.3. Xúc tiến bán 54 2.4.4. Quan hệ công chúng 55 2.4.5. Marketing trực tiếp 55

II Một số kiến nghị và những hạch định chiến lợc marketing sản phẩm may mặc của công ty trong thời gian tới

56

1. Một số kiến nghị với công ty 56

2. Tổ chức bộ phận marketing trong công ty 57 3. Giải pháp về hoạt động nghiên cứu marketing 59 III. Một số kiến nghị và hoạch định chiến lợc marketing sản phẩm

giầy của công ty

59

1. Kiến nghị về chính sách phát triển của ngànhgiầy dép việt nam 60 2. Kiến nghị về chính sách thuế và công tác nghiệp vụ tại cửa khẩu 61 3. Kiến nghị về việc cấp giấy phép xuất khẩu 61

Tài liệu tham khảo

1. Marketing căn bản - Philip Kotler - NXB Thống kê - Hà Nội 12/1994

2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh - khoa Thống Kê - Trờng Đại học KTQD - NXB Giáo dục, Hà nội 1997.

3. Quản trị kênh marketing - Trờng đại học Kinh tế Quốc dân

4. Chiến lợc và kế hoạch phát triển doanh nghiệp - Bộ môn quản trị doanh nghiệp - ĐHKTQD - NXB Giáo dục Hà nội - 1996

5. Tạp chí Thơng mại số 10, 11, 12/2000 số 1,2, 3/2001 6. Tạp chí doanh nghiệp tháng 12/2000

7. Tạp chí doanh nghiệp thơng mại số 103/2000

8. Marketing quản trị kinh doanh - PGS.PTS Tăng Văn Bền, Trơng đình chiến - NXB Thống kê Hà nội 1998

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing mix tại các cửa hàng cung cấp dịch vụ trọn gói (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w