0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tình hình sử dụng STCĐ.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH (Trang 30 -32 )

II. Khảo sát tình hình thực tế sử dụng TSCĐ và xác định hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Công trình đờng thuỷ

1. Tình hình sử dụng STCĐ.

* Đặc điểm vốn cố định của công ty Công trình Đờng Thuỷ.

Công ty công trình đờng thuỷ là đơn vị thi công xây lắp, bao thầu với chuyên ngành chính là thi công xây lắp các công trình thuỷ công thuộc ngành giao thông đờng thuỷ.

Các công trình chủ yếu mà công ty thờng thi công là: cầu cảng, mố suất, cầu tầu.... Vì vậy hàng hoá mà công ty cung cấp là các công trình thuỷ có thể đi vào sử dụng.

Từ khi đợc thành lập (1972) cho đến nay đơn vị thờng xuyên đợc giao nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình thuỷ công theo kế hoạch trong ngành và nhà nớc giao.

Xuất phát từ đặc điểm và phơng thức kinh doanh trên, vốn cố định của công ty có một số đặc điểm nổi bật sau:

- Nguồn vốn cố định chủ yếu do nhà nớc cấp.

- Nhiều TSCĐ đợc cấp từ khi thành lập đến nay vẫn còn sử dụng. Hàng năm nhà nớc và công ty bổ xung, sửa chữa và thay thế một số TSCĐ đã không còn khả năng sử dụng.

- Tài sản cố định hàng hoá của công ty chiếm 40% trong tổng số tài sản.

- Hiệu quả của các TSCĐ không còn cao do sự lạc hậu của nó.

Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh mà TSCĐ và đầu t dài hạn của công ty chỉ có TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ tài chính không có trong danh mục TSCĐ của công ty. Mặt khác , hàng năm công ty thờng tu bổ tài sản cố định để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của nó nên trong danh mục TSCĐ và đầu t dài hạn có khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm khoảng 0,5% trong tổng tài sản của công ty.

* Tình hình sử dụng TSCĐ của công ty trong 2 năm 1997, 1998.

Từ năm 1986 do chính sách của nhà nớc tăng cờng tự chủ mở rộng sản xuất kinh doanh cho các xí nghiệp quốc doanh, đơn vị đã tự chủ vay vốn đầu t của ngân sách nhà nớc và sử dụng khuyến khích phát triển sản xuất để mua sắm thêm một số trang thiết bị phục vụ sản xuất và thay thế cho một số trang thiết bị đợc nhà nớc cấp sát ban đầu đã hết giá trị sử dụng hoặc lạc hậu quá. Và từ khi thực hiện quyết định 217 của hội đồng nhà nớc về hạch toán kinh doanh trong các xí nghiệp quốc doanh. Đơn vị đã chuyển từ chế độ hạch toán bao cấp sang phơng thức hạch toán kinh doanh độc lập, và công ty đã dần dần đi vào ổn định.

Bảng : Tình hình tăng giảm TSCĐ trong 2 năm 1997, 1998.

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 So sánh 98/97

ST %

TSCĐ và đầu t dài hạn: 7.911.134.412 8.129.533.865 218.399.453 2,76 - TSCĐ hữu hình: 7.800.226.587 7.880.005.472 79.778.885 1,02

+ Nguyên giá 16.732.149.202 18.093.465.992 1.361.316.790 8,14 + Giá trị hao mòn 8.931.922.615 10.213.460.520 1.281.537.905 14,3 - Chi phí xây dựng cơ bản

dở dang:

110.907.825 249.528.393. 138.620.568 125

Nhìn vào bảng phân tích tình hình tài sản cố định của công ty. Ta thấy tài sản cố định của công ty năm 1998 tăng so với năm 1997 là 2,76% tơng ứng với số tiền là 218.399.453 (đồng).

Trong đó tài sản cố định hữu hình tăng với tỉ lệ 1,02% tơng ứng với số tiền là 79.778.885(đồng). Nh vậy tài sản cố định hữu hình tăng với tỉ lệ thấp hơn tài sản cố định và đầu t dài hạn, điều này có thể do đặc điểm về tính sử dụng lâu dài của tài sản cố định hữu hình nên công ty chỉ bổ sung một số ít tài sản cố định hữu hình mới do yêu cầu cần thiết phải bỏ sung trong khi thi công các công trình.

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 98 tăng lên so với năm 97 với tỉ lệ rất cao, tơng ứng là 125% với số tiền là 183.620.568 (đồng). Từ chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy, công ty rất trú trọng việc xây dựng các cơ sở hạ tầng trong công ty nhằm dần dần hoàn thiện trụ sở của công ty, nhà kho, cửa hàng, và cũng là để phục vụ cho quá trình kinh doanh và bảo quản các tài sản cố định, nguyên vật liệu... đợc thuận lợi hơn và có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH (Trang 30 -32 )

×