Www.vietnamnet.net, 2010: Mục tiêu 1,2 tỷUSD doanh thu phần mềm

Một phần của tài liệu Outsourching và thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam (Trang 66 - 68)

http://svnckh.com.vn 62

(Nguồn: Báo cáo “Toàn cảnh nguồn nhân lực CNTT Việt Nam 2007”, Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh (HCA))

Nhƣ vậy có thể thấy, trong đội ngũ nguồn nhân lực CNTT nói chung và phần mềm nói riêng, gần nhƣ không có nhân viên có trình độ ngoại ngữ rất tốt. Trong khi đó, nhân lực có khả năng ngoại ngữ tốt chỉ chiếm tỉ lệ có 10%, là một con số rất nhỏ so với tỉ lệ chƣa đạt lên tới 38% (gấp gần 4 lần). Đây là điểm yếu cần tập trung khắc phục ngay trong tƣơng lai gần, nếu muốn duy trì và mở rộng quan hệ đối tác với các doanh nghiệp phần mềm nƣớc ngoài.

Các doanh nghiệp phần mềm đa số có quy mô vừa và nhỏ

Một trong những hạn chế nữa cần đề cập tới là quy mô của các doanh nghiệp phần mềm của nƣớc ta hiện nay. Các doanh nghiệp này chủ yếu đang hoạt động với quy mô vừa và nhỏ, số lƣợng lập trình viên còn tƣơng đối ít. Ngoài FPT với gần 2.000 lập trình viên thì đa số doanh nghiệp chỉ mới có vài chục kỹ sƣ.

http://svnckh.com.vn 63

(Nguồn: Tổng hợp thống kê của Bộ thông tin và truyền thông)

Nhìn vào những con số trên, có thể thấy chúng ta mới chỉ đáp ứng đƣợc số lƣợng rất nhỏ so với nhu cầu của thị trƣờng. Đây cũng là một nguyên nhân có thể cản trở việc hội nhập của doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bởi nếu nhân sự đủ mạnh sẽ gây dựng đƣợc niềm tin với đối tác và cũng dễ dàng tạo dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài. Cùng lúc đó, có thể làm một phép so sánh, chỉ tính riêng nhân viên của hãng Infosys ở Ấn Độ đã là 70.000 ngƣời, thậm chí nhân viên gia công chỉ cho hãng IBM cũng tại đây cũng đã lên tới con số 40.000 ngƣời34. Tuy so sánh có thể không cân xứng, nhƣng đây cũng là một điểm đáng lƣu ý để có thể đƣa ngành phần mềm của nƣớc ta vƣơn ra thị trƣờng thế giới.

Một phần của tài liệu Outsourching và thực trạng gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)