Phần mềm mã nguồn mở MAPSERVER

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNH BÁO DỊCH BỆNH TRÊN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ GIS pot (Trang 37 - 40)

MapServer là Web Map Server mã nguồn mở hỗ trợ phát triển ứng dụng trên nền Java, .NET, PHP có thể chạy trên nền Linux hoặc Windows. Trong đề tài này em sẽ giới thiệu và triển khai ứng dụng bằng Mapserver trong môi trƣờng Windows.

MapServer cho phép tạo các bản đồ động và trình bày dữ liệu không gian trên Web. Đây là sản phẩm của trƣờng đại học Minnesota (University of Minnesota - UMN) trong dự án kết hợp giữa NASA và bộ tài nguyên Minnesota.

2.5.3.1. Các đặc điểm của MapServer:

- Hỗ trợ dịch vụ WebGIS theo chuẩn OGC, bao gồm: WMS Server(Web Map Service Server), WMS Client, WFS Server (Web Feature Service), WFS Client và WCS Server (Web Coverage Service).

- Xuất bản đồ với nhiều ƣu điểm: • Vẽ đối tƣợng theo tỷ lệ.

• Hiển thị nhãn theo đối tƣợng và giải quyết trùng lặp nhãn. • Tùy biến giao diện, mẫu trƣớc khi xuất.

• Sử dụng font: TrueFont

• Có các thành phần của bản đồ nhƣ thƣớc tỷ lệ, chú giải, bản đồ tham chiếu, mũi tên hƣớng Bắc.

• Tạo bản đồ chuyên đề dựa trên biểu thức truy vấn trên các lớp cơ sở.

- Hỗ trợ các ngôn ngữ kịch bản phổ biến và môi trƣờng phát triển nhƣ C#, PHP, Perl, Python, Java, và Ruby.

- Hỗ trợ các hệ điều hành: Linux, Windows, MAC OS X, Solaris, … - Hỗ trợ định dạng dữ liệu raster và vector:

• TIFF/GeoTIFF, GIF, PNG, ERDAS, JPEG và EPPL7.

• ESRI shapefile, PostGIS, ESRI ArcSDE, Oracle Spatial, MySQL, … - Hỗ trợ lƣới chiếu: hỗ trợ hơn 1000 lƣới chiếu trong thƣ viện Proj.4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Lƣu trữ dữ liệu và cung cấp các bản đồ thông qua WWW, kèm theo một số chức năng nhƣ Zoom, Pan và một số tham số nhƣ hiển thị lớp, lựa chọn màu sắc.Ở đây máy chủ xử lý toàn bộ, máy khách chỉ hiển thị các bản đồ do máy chủ cung cấp.

2.5.3.2. Sơ đồ hoạt động của MapServer

Hình 2.8. Sơ đồ hoạt động của MapServer 2.5.3.3. Cơ chế hoạt động

- Máy khách có nhiệm vụ chƣ́a trình duyệt web có chƣ́c năng hiển thị , gƣ̉i yêu cầu đến WebServer và nhận kết quả trả về tƣ̀ WebServer để hi ển thị.

- Máy chủ bao gồm các thành phần WebServer , Application Server , WFS Server và Data Server .

+ WebServer: đảm nhiệm chƣ́c năng nhận yêu cầu tƣ̀ phía trình duyệt , gƣ̉i cho Application Server xƣ̉ lý và nhận kết quả tƣ̀ Applicatio n Server để gƣ̉i trả về cho trình duyệt.

+ Application Server : đảm nhiệm chƣ́c năng lấy dƣ̃ liệu tƣ̀ các Server cung cấp dƣ̃ liệu (WFS Server ) để tạo ra bản đồ , xƣ̉ lý các yêu cầu tƣ̀ phía trình duyệt và gƣ̉i trả kết quả về trình duyệt thông qua WebServer.

+ WFS Server : lấy dƣ̃ liệu không gian tƣ̀ Vector Data cung cấp dƣ̃ liệu dƣới định dạng thống nhất GML khi có yêu cầu tƣ̀ phía Application Server .

+ Data Server : đảm nhiệm chƣ́c năng lƣu trữ , quản lý dữ liệu không gian (Vector Data) và thuộc tính (RDBMS).

- Cơ chế hoạt động của hệ thống nhƣ sau : Trình duyệt gửi yêu cầu đến WebServer, WebServer gƣ̉i yêu cầu đến Application Server để phân tích . Nếu yêu cầu có liên quan đến bản đồ thì A pplication Server lấy dƣ̃ liệu tƣ̀ các WFS Server

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

để tích hợp lại thành bản đồ và gửi trả về cho WebServer , đến lƣợt mình , WebServer gƣ̉i kết quả về cho trình duyệt . Nếu yêu cầu liên quan đến thông tin thuộc tính thì Application Server sẽ kết nối đến RDBMS để lấy dƣ̃ liệu về xƣ̉ lý và gƣ̉i trả kết quả về cho WebServer , WebServer gƣ̉i kết quả về cho trình duyệt . Chu trình cứ thế tiếp tục.

Trong trƣờng hợp này, khả năng GIS là cung cấp các applets hay các chƣơng trình nhỏ có thể thực thi đƣợc trên máy khách. Các applets này đƣợc phân phối cho máy khách khi ngƣời dùng cần. Một khi dữ liệu và applets đƣợc tải về máy khách, ngƣời dùng có thể làm việc độc lập với máy chủ. Các yêu cầu và kết quả sẽ không gửi qua Internet. Applets có thể đƣợc viết bằng Java, JavaScript hoặc ActiveX.

Trong đồ án này em sẽ sử dụng mô hình kết nối WebGIS nặng Server.

Vì với mô hình nặng Server ngƣời dùng sẽ truy cập đƣợc các dữ liệu lớn và phức tạp thay vì phải xử lý trên máy khách (thƣờng có cấu hình thấp và không đồng bộ).

Các chức năng phân tích GIS phức tạp sẽ đƣợc xử lý nhanh hơn thay vì xử lý trên máy khách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG WEBGIS CẢNH BÁO DỊCH BỆNH CÚM GIA CẦM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNH BÁO DỊCH BỆNH TRÊN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ GIS pot (Trang 37 - 40)