Máy khách đƣợc cung cấp các chức năng để xử lý các yêu cầu mà không cần phải gửi về cho máy chủ xử lý. Khi đó máy khách phải đủ mạnh để xử lý các yêu cầu này.
Hình 2.6. Mô hình kết nối nặng phía Client/ nhẹ phía Server * Ƣu điểm của mô hình này:
+ Trong mô hình này ngƣời sử dụng sẽ tận dụng đƣợc sức mạnh xử lý của máy tính phía Client và có đầy đủ khả năng làm chủ tiến trình phân tích dữ liệu.
+ Khi mà Server đã gửi CSDL theo yêu cầu của Client thì ngƣời sử dụng có thể chế tác dữ liệu mà không cần trao đổi thông điệp giữa Client và Server qua Internet.
* Nhƣợc điểm của mô hình này:
+ Dữ liệu, applets trao đổi giữa Server và Client là rất lớn nên dễ gây ra nghẽn mạng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Nếu máy tính Client không đủ mạng thì rất khó khăn cho tập dữ liệu phức tạp và lớn, các chƣơng trình phân tích GIS phức tạp sẽ bị chạy chậm hoặc không chạy đƣợc ở trên Client so với ở trên Server.
- Ngƣời sử dụng gặp nhiều khó khăn khi không đƣợc huấn luyện để sử dụng dữ liệu và thực hiện các chức năng phân tích.
2.5.1.3. Giải pháp cân đối Server/Client:
Có thể kết hợp bằng cách dữ liệu lƣu trên máy chủ, các chức năng xử lý đặt tại máy khách. Cũng có thể kết hợp bằng cách máy chủ cung cấp các chức năng, dữ liệu lƣu ở máy khách. Hoặc cũng có thể kết hợp theo cách dữ liệu và chức năng vừa lƣu ở máy chủ, vừa cung cấp các chức năng xử lý đơn giản cho máy khách,…
Trong trƣờng hợp này, khả năng GIS là cung cấp các applets hay các chƣơng trình nhỏ có thể thực thi đƣợc trên máy khách. Các applets này đƣợc phân phối cho máy khách khi ngƣời dùng cần. Một khi dữ liệu và applets đƣợc tải về máy khách, ngƣời dùng có thể làm việc độc lập với máy chủ. Các yêu cầu và kết quả sẽ không gửi qua Internet. Applets có thể đƣợc viết bằng Java, JavaScript hoặc ActiveX.