Giải phỏp chiến lược phỏt triển của siờu thị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ Ở HÀ NỘI (Trang 67 - 72)

Cỏc siờu thị cần xõy dựng cho mỡnh chiến lược kinh doanh phự hợp nhằm củng cố, duy trỡ hoạt động hiện tại cũng như việc thực hiện kế hoạch mở rộng, phỏt triển siờu thị mới đạt hiệu quả kinh doanh cao và đảm bảo tớnh bền vững. Trờn cơ sở phõn tớch hiện trạng và mục tiờu phỏt triển của từng doanh nghiệp mà cú thể thực hiện một số chiến lược cụ thể sau:

Chiến lược tăng trưởng tập trung: Chiến lược này thường được ỏp

dụng với những doanh nghiệp đó cú vị thế nhất định trờn thị trường và cú cơ sở để phỏt triển tốt trong tương lai. Chiến lược này gồm 3 chiến lược cụ thể:

* Chiến lược xõm nhập thị trường: Sử dụng chiến lược này cỏc doanh

nghiệp cú thể mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh của mỡnh thụng qua việc tiếp cận những thị trường mới, đối tượng tiờu dựng mới cũng như cỏc nhà đầu tư và nhà cung cấp mới. Thụng qua chiến lược này, sẽ cú nhiều khỏch hàng mới đến với doanh nghiệp và dần dần tăng sức mua trờn thị trường.

Đề ỏn kinh tế thương mại

* Chiến lược phỏt triển thị trường: Chiến lược này nhằm mục đớnh thu hỳt

thờm khỏch hàng mới từ cỏc thị trường khỏc từ đú tăng thị phần và vị thế kinh doanh.

* Chiến lược phỏt triển sản phẩm: Gồm hai chiến lược là phỏt triển sản

phẩm riờng biệt và phỏt triển cơ cấu mặt hàng. Hai chiến lược này đảm bảo cho doanh nghiệp cú sự khỏc biệt trong sản phẩm tiờu thụ cho cỏc doanh nghiệp khỏc cựng lĩnh vực kinh doanh. Đồng thời, khi xõy dựng cơ cấu sản phẩm hợp lý sẽ tạo cho doanh nghiệp sự đa dạng trong mặt hàng kinh doanh, tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khỏch hàng.

Chiến lược liờn kết: Siờu thị là trung gian cuối cựng trong kờnh

phõn phối, trực tiếp kinh doanh bỏn lẻ để cung cấp hàng húa cho người tiờu dựng, với vị trớ như vậy, siờu thị nờn ỏp dụng chiến lược liờn kết dọc ngược chiều với cỏc nhà cung cấp và liờn kết theo chiều ngang với cỏc đối thủ cạnh trạnh để phỏt triển lõu dài và bền vững.

Chiến lược cạnh tranh: Cỏc yếu tố cạnh tranh cú thể là mặt hàng

kinh doanh, phướng thức kinh doanh, cỏch thức phõn phối...

Cỏc chiến lược cấp chức năng khỏc: như chiến lược giữ gỡn trật tự

và bảo vệ, chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực…Những chiến lược này nhằm bổ trợ cho sự phỏt triển chung và bền vững của mỗi doanh nghiệp trong cạnh tranh khi tiến hành hội nhập.

Siờu thị là loại hỡnh bỏn lẻ tiến bộ, văn minh. Sự gúp mặt của siờu thị được xem như là biểu tượng của sự phồn vinh, của một nền kinh tế phỏt triển. Siờu thị khụng những làm tăng tốc độ lưu chuyển hàng húa và dịch vụ trờn thị trường nội địa, đồng thời đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu mà cũn gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động, phỏt triển hoạt động cỏc hoạt động dịch vụ xó hội… phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Đề ỏn kinh tế thương mại

KẾT LUẬN

Hệ thống thương mại của thế giới ngày càng văn minh, hiện đại như hiện nay là kết quả của cỏc cuộc “cỏch mạng thương mại” từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở cỏc nước phương tõy sau đú lan dần ra toàn thế giới.

Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và đụ thị húa đó gúp phần nõng cao mức sống, tăng thu nhập và trở thành động lực thỳc đẩy nhu cầu mua sắm của người tiờu dựng. Với Việt Nam cũng vậy, sự thành cụng trong chớnh sỏch, đường lối của Đảng và Nhà Nước trong việc phỏt triển kinh tế, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và đụ thị húa diễn ra nhanh chúng trờn cả nước, đặc biệt ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, .. đó làm tăng thu nhập, nõng cao mức sống của người dõn hơn rất nhiều. Đối với cỏc nhà phõn phối, xu hướng này đó thực sự mở ra cơ hội thị trường, cơ hội kinh doanh, cỏc phương thức phõn phối, loại hỡnh phõn phối ngày càng trở nờn phự hợp hơn vúi nhu cầu của người tiờu dựng và sự phỏt triển của xó hội.

Sự phỏt triển của siờu thị là một bước tiến trong cụng nghệ phõn phối và bỏn lẻ hàng húa. Sự ra đời và phỏt triển của siờu thị phự hợp với xu thế phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay ở nước ta. Trong thời gian qua, siờu thị ở Hà Nội đó đúng gúp đỏng kể làm thay đổi bộ mặt văn húa của thành phố. Siờu thị với phương thức bỏn hàng tiến bộ đó làm thay đổi xu hướng mua sắm tiờu dựng của người dõn thành phố, gúp phần nõng cao văn minh thương mại. Tuy nhiờn, thời gian qua, sự phỏt triển của thương mại thành phố núi chung và hệ thống phõn phối bỏn lẻ - siờu thị núi riờng vẫn chưa

Đề ỏn kinh tế thương mại

tương xứng với tầm vúc của thủ đụ, trung tõm thương mại lớn của cả nước, cú nhiều bất cập, phỏt triển khụng đều và thiếu quy hoạch. Cú một số siờu thị thành cụng nhưng cũng cú nhiều siờu thị phải rời khỏi thị trường.

Kết hợp giữa lý luận với thực tiễn trờn cơ sở phõn tớch thực trạng hoạt động kinh doanh của một số siờu thị tiờu biểu ở Hà Nội thời gian qua cựng với việc phõn tớch kinh nghiệm về cụng tỏc quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực siờu thị ở một số nước phỏt triển, đề tài đó đưa ra một số phương hướng và giải phỏp phỏt triển loại hỡnh kinh doanh này nhằm gúp phần đẩy mạnh sự phỏt triển siờu thị - hệ thống bỏn lẻ núi riờng và hệ thống phõn phối hàng húa ở Hà Nội núi chung.

Hà Nội là thủ đụ của cả nước, là một trung tõm kinh tế lớn, đõy cũng là nơi hội tụ cỏc điều kiện và tiềm năng to lớn cho sự phỏt triển siờu thị. Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, nhiều cơ hội cũng như nhiều thỏch thức cũn đang ở phớa trước, nhưng dưới sự lónh đạo của Đảng và Nhà Nước, chắc chắn trong thời gian khụng xa, hệ thống siờu thị Hà Nội sẽ hoạt động cú hiệu quả và phỏt triển mạnh mẽ hơn, xứng đỏng với tầm vúc thủ đụ – trỏi tim của cả nước.

Đề ỏn kinh tế thương mại

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ Ở HÀ NỘI (Trang 67 - 72)