Bảo toàn và phát triển vốn nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (Trang 46 - 47)

II. Nguyên tắc và một số phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.Bảo toàn và phát triển vốn nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng vốn.

công ty còn nhiều hạn chế. Vì vậy, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết của công ty là cần phải có những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đảm bảo kinh doanh có lãi.

Sau đây là một số nguyên tắc và phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

II. Nguyên tắc và một số phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1. Bảo toàn và phát triển vốn - nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng vốn. vốn.

Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu lâu dài của mọi doanh nghiệp là phát triển. Để đạt đợc mục tiêu đó doanh nghiệp phải luôn tuân theo một nguyên tắc cơ bản là bảo toàn và phát triển vốn. Bảo toàn vốn là cải ngỡng tối thiểu mà doanh nghiệp phải đạt đợc để có thể duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp trên thơng trờng.

Trớc đây trong thời kỳ bao cấp, việc bảo toàn và phát triển vốn hầu nh không đợc đặt ra với các doanh nghiệp. Tất cả mọi khâu, mọi qui trình sản xuất, từ sản xuất đến tiêu thụ đều thực hiện theo kế hoạch của Nhà nớc. Do đó, mọi quyết định trong doanh nghiệp cũng phải tuân theo mệnh lệnh của cấp trên, tính tự chủ trong kinh doanh gần nh bị lãng quên, tình trạng thua lỗ, kém hiệu quả trong kinh doanh là rất phổ biến. Nhng từ khi chuyển đổi cơ chế kinh tế, quyết định giao vốn của Nhà nớc đã mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp đồng thời cũng đặt ra yêu cầu buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn theo nguyên tắc "hiệu quả, bảo toàn và phát triển".

Yêu cầu bảo toàn vốn thực chất là việc duy trì giá trị, sức mua năng lực của nguồn vốn chủ sở hữu và mặc dù cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ khác song mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng đều phản ánh vào sự tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu. Một dự án mà doanh nghiệp tài trợ bằng nguồn vốn vay bị thua lỗ thì những thua lỗ đó doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm bằng chính nguồn vốn của mình. Nhờ vậy, thua lỗ của mọi khoản đầu t dù đợc tài trợ bằng nguồn nào cuối cùng cũng làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, do tác động của nhiều nhân tố, giá trị của các nguồn vốn và tài sản doanh nghiệp luôn luôn biến động. Do đó, nếu cho

rằng bảo toàn vốn chỉ bao gồm việc giữ nguyên về số tuyệt đối giá trị tiền tệ của vốn sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ là không còn phù hợp. Để bảo toàn vốn, doanh nghiệp phải quan tâm đến giá trị thực (giá trị ròng) của các loại vốn tức là khả năng tái sản xuất giá trị các yếu tố đầu vào.

Đó là nguyên tắc và yêu cầu của việc bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (Trang 46 - 47)