III. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống Sở Xây dựng Hà Nội.
4 Nhu cầu VLĐ thờng xuyên (2)+(3)-(1) 1.133.598 2.038.171 301
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Trong 3 năm 1998, 1999 và năm 2000 nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của công ty đều <0, có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã d thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.
Nh vậy công ty cần phải cân đối lại nguồn vốn đảm bảo cho tài sản của doanh nghiệp, tránh hiện tợng thừa vốn hoặc thiếu vốn.
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
2.2.1. Cơ cấu tài sản cố định của công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định, vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá quan trọng trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp. Nó cho ta biết những nét sơ bộ về công tác đầu t dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của các máy móc trang thiết bị của công ty. Ta có thể xem cơ cấu tài sản cố định của công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống qua bảng sau:
Bảng 6: Cơ cấu tài sản cố định của công ty
Đơn vị: nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
GTCL % GTCL % GTCL %
1 Nhà cửa vật kiến trúc 550.927 7 547.448 7,12 646.058 6,82 Máy móc, thiết bị 6.473.393 82,25 6.505.564 84,61 8.176.441 86,06 2 Máy móc, thiết bị 6.473.393 82,25 6.505.564 84,61 8.176.441 86,06 3 Phơng tiện vận tải 846.067 10,75 635.872 8,27 678.361 7,14
4 Tổng cộng 7.870.387 100 7.688.884 100 9.500.860 100
Với hoạt động chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp nên công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống có cơ cấu tài sản cố định rất đặc trng. Giá trị bộ phận máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn, chiếm chủ yếu là hai lò nung Tuylen và các loại máy sản xuất gạch, máy ủi, máy xúc,...
Tỷ trọng của các máy móc thiết bị chiếm 82,25% giá trị còn lại của tài sản cố định năm 1998 nhng đến năm 2000 lại tăng lên chiếm 86,06% giá trị còn lại của tài sản cố định.
Các tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc bao gồm: trụ sở công ty, nhà sản xuất, các thiết bị văn phòng,... nói chung giữ ở mức ổn định khoảng 7%. Những tài sản cố định này không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nên công ty cũng chỉ duy trì ở mức vừa đủ để đảm bảo quản lý, điều hành hoạt động của công ty.
Do đặc thù của ngành sản xuất vật liệu xây dựng cơ cấu tỷ trọng của phơng tiện vận tải có xu hớng giảm xuống. Đặc biệt năm 1999 không đợc đầu t đổi mới chỉ chiếm 8,27% giá trị còn lại của tài sản cố định.
Doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề này vì trong xu hớng phát triển của công ty sẽ mở rộng thị trờng tiêu thụ do vậy rất cần đến phơng tiện vận tải.
2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ta căn cứ vào năng lực hoạt động của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định nh hiệu suất sử dụng tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định, hiệu suất sử dụng vốn cố định,... (xem bảng 7 trang bên).
Qua bảng 7 ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định có xu hớng tăng dần. Năm 1998 một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định tạo ra đợc 0,843 đồng doanh thu thuần trong một năm. Tỷ lệ này sang đến năm 1999 là 1,106 tăng 31,19% so với năm 1998 đây là kết quả rất đáng khích lệ.
Song đến năm 2000 tỷ lệ này là 1,169 tăng 5,69% so với năm 1999, trong khi đó tốc độ tăng doanh thu thuần lớn hơn so với tốc độ tăng nguyên giá tài sản cố định. Nh vậy chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2000 là kém, công ty phải có biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Đơn vị: nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm % tăng
giảm % tăng giảm
1998 1999 200
1 Doanh thu thuần 11.226.166 15.579.460 18.654.944 38,78 19,74
2 Lợi nhuận trớc thuế 346.891 379.334 605.679 9,35 59,67
3 Nguyên giá bình quân TSCĐ 13.318.209 14.082.164 15.955.463 5,74 13,34 Vốn cố định bình quân 8.204.648 7.779.635 8.594.872 -5,18 10,48 4 Vốn cố định bình quân 8.204.648 7.779.635 8.594.872 -5,18 10,48 5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1)/(3) 0,843 1,106 1,169 31,19 5,69 6 Sức sinh lời của TSCĐ (2)/(3) 0,026 0,027 0,379 3,85 1303,7 7 Suất hao phí TSCĐ (3)/(1) 1,186 0,904 0,855 -23,77 -5,42 8 Hiệu suất sử dụng VCĐ (1)/(4) 1,368 2,002 2,17 46,34 8,39 9 Hiệu quả sử dụng VCĐ (2)/(4) 0,042 0,048 0,070 14,28 45,83
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Sức sinh lời của tài sản cố định năm 1998 là 0,026 tức là trung bình một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 0,026 đồng lợi nhuận, đến năm 2000 tỷ lệ này tăng rất cao lên tới 0,379 nguyên nhân là do năm 2000 lợi nhuận trớc thuế của công ty đạt đợc ở mức cao.
Suất hao phí tài sản cố định có chiều hớng giảm nhng vẫn ở mức cao, năm 1998 để tạo ra một đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 1,186 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định, đến năm 2000 để có đợc một đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 0,855 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đó là điều rất đáng khích lệ.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định năm sau đều tăng so với năm trớc.
Năm 1998 một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất thì tạo ra đợc 0,042 đồng lợi nhuận sang đến năm 2000 thì một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất tạo ra đợc 0,07 đồng lợi nhuận.
Nhìn chung hiệu suất sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty có thể nói là chấp nhận đợc mặc dù vẫn ở mức thấp nhng hệ số doanh lợi vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu là quá thấp chỉ đạt đợc từ 0,03 đến 0,05; chứng tỏ chi phí bán hàng và quản lý còn quá cao, công ty cần có giải pháp giảm chi phí này.
2.2.3. Đánh giá hoạt động quản lý bảo toàn và đầu t đổi mới trang thiết bị tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
a. Công tác khấu hao thu hồi vốn cố định
Nh ta đã biết, trong một chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp chỉ một bộ phận của tài sản cố định đợc chuyển hoá vào giá trị của sản phẩm. Nh vậy, sau một chu kỳ sản xuất một bộ phận của vốn cố định đợc chuyển hoá thành hình thái tiền tệ và đợc doanh nghiệp thu hồi lại dới hình thức trích khấu hao tài sản cố định. Để đảm bảo cho việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị trích khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế của tài sản cố định (kể cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) và doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao để đầu t trang thiết bị tài sản cố định một cách hiệu quả. Việc trích khấu hao của doanh nghiệp chỉ có thể thực sự chính xác khi đáp ứng đ- ợc ba yêu cầu trong công tác quản lý vốn cố định.
Thứ nhất, doanh nghiệp phải thờng xuyên đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định thông qua công tác kiểm kê, theo dõi tài sản cố định để giá trị tài sản thực tế khớp đúng với giá trị trên sổ sách. Nguyên giá và giá trị còn lại thực tế của tài sản là cơ sở quan trọng để điều chỉnh việc tính khấu hao đảm bảo phù hợp, chính xác.
Thứ hai, doanh nghiệp phải lựa chọn phơng pháp tính khấu hao phù hợp. Lựa chọn phơng pháp trích khấu hao doanh nghiệp phải căn cứ trên mức độ hao mòn thực tế, đặc biệt là hao mòn vô hình của tài sản.
Thứ ba, doanh nghiệp phải có mức khấu hao hợp lý, mức khấu hao phụ thuộc vào phơng pháp khấu hao và tình trạng sử dụng tài sản trong thực tế sản xuất kinh doanh. Những tài sản hoạt động liên tục sát với công suất thiết kế cần phải đợc điều chỉnh mức khấu hao hợp lý để phản ánh đúng mức độ hao mòn của nó. Những tài sản tạm thời không đợc sử dụng cũng phải có mức khấu hao riêng để đảm bảo giá trị thực tế phù hợp với giá trị sổ sách.
Tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống trong thời gian qua việc quản lý và thu hồi vốn cố định đã đợc chú ý. Công ty đã xây dựng định mức khấu hao cho tài sản cố định hàng năm đợc thể hiện trong công tác kế hoạch hoá việc thu hồi bảo toàn và phát triển vốn cố định. Trong việc xác định phơng pháp khấu hao công ty sử dụng phơng pháp khấu hao tuyến tính để ghi giảm giá trị của tài sản cố định.
Trong việc xác định mức khấu hao, công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống đã có sự cân nhắc để đa ra mức khấu hao phù hợp. Mức khấu hao trung bình một năm của tài sản phụ thuộc vào nguyên giá tài sản cố định và số năm sử dụng ớc tính. Trong quyết định 1062 Bộ Tài chính đã đa ra cách phân loại những nhóm tài sản
cố định kèm theo thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu cho tài sản thuộc các nhóm. Để ớc tính số năm sử dụng tài sản công ty đã dựa vào Quyết định 1062 và đặc tính sử dụng của tài sản mà quyết định số năm cần thiết để thu hồi vốn.
Bên cạnh những công tác đó, hàng năm công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống tiến hành kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định hai lần vào cuối quí II và quí IV nhờ vậy công ty đã có thể kịp thời phát hiện những tài sản đã khấu hao hết hoặc cha hết khấu hao nhng buộc phải thanh lý từ đó có kế hoạch đầu t, sửa chữa hoặc thay thế nhằm đảm bảo tình trạng kỹ thuật, năng lực sản xuất của tài sản cố định cũng nh phát hiện và điều chỉnh kịp thời những chênh lệch giữa sổ sách và thực trạng tài sản.
b. Công tác đổi mới tài sản cố định
Thấy đợc tầm quan trọng của tài sản cố định đối với một doanh nghiệp, nên công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống luôn quan tâm đến việc đầu t đổi mới thay thế trang thiết bị, máy móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng tốt hơn nữa những đòi hỏi ngày càng khắt khe trên thị trờng. Ta có thể thấy tình hình đổi mới tài sản cố định theo nguyên giá tài sản cố định tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống qua bảng 8.
Bảng 8: Tình hình đầu t đổi mới tài sản cố định
Đơn vị: nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
1 Số đầu năm 13.161.312 13.475.106 14.689.222
2 Số tăng trong năm 551.052 1.366.634 2.646.722
3 Số giảm trong năm 237.258 152.518 114.240
4 Số cuối năm 13.475.106 14.689.222 17.221.704
5 Hệ số đổi mới TSCĐ (2)/(4) 0,041 0,093 0,153
6 Hệ số loại bỏ TSCĐ (3)/(4) 0,018 0,011 0,008
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Nguyên giá tài sản cố định liên tục tăng qua các năm, năm 1999 tăng lên 9,01% so với năm 1998 và năm 2000 tăng 17,24% so với năm 1999 chứng tỏ doanh nghiệp luôn chú trọng đầu t đổi mới tài sản cố định. Tuy năm 1998 hệ số đổi mới tài sản cố định giảm so với năm 1999 nhng lại tăng lên ở năm 2000. Năm 1999 và năm 2000 công ty không chú ý loại bỏ những tài sản cố định cũ kỹ, lạc hậu bằng cách thanh lý, nhợng bán, thể hiện ở hệ số loại bỏ TSCĐ giảm dần.
Tuy nhiên doanh nghiệp cũng đã dùng vốn vay dài hạn để đầu t cho tài sản cố định nên vấn đề quan trọng của doanh nghiệp là sử dụng những máy móc thiết bị đó nh thế nào cho có hiệu quả khai thác đợc tối đa công suất thiết kế và thời gian sử dụng của máy móc thiết bị đạt hiệu quả cao nhất tăng doanh thu hoàn trả đợc vốn vay và có lãi để tăng khả năng tích luỹ của doanh nghiệp.
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
2.3.1. Cơ cấu tài sản l u động của công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Bảng 9: Cơ cấu tài sản lu động của công ty
Đơn vị: nghìn đồng
Năm Năm Tỷ lệ
tăng giảm tăng giảm Tỷ lệ
1998 1999 2000
I. Tiền 456.234 254.147 181.233 -42,29 -28,69