Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A và B môn Hóa năm 2009 -2012 doc (Trang 98 - 103)

C. 2, 2Ờ đimetylpropanal D 3Ờ metylbutanal.

B.Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là

Ạ0,090 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol Hướng dẫn:

saccarozơ => GlucozoFructozo

mantozơ =>GlucozoGlucozo

Theo đề bài ta có tổng số mol của Glucozo là: 0,02.2.0,75 + 0,01.2.0,75 (coi Fruntozo cũng là Glucozo Ờ do nó đều tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3)

n=0,45 mol => nAg = 0,045.2 = 0,090 mol

TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011

CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ệ NGÔ XUÂN QUỲNH

09798.17.8.85 09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon - 03203.832.101 -20- Trong 2 chất nói trên thì có duy nhất 1 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương đó là mantozơ

Mantozơ => 2Ag

=> mAg = 0,01.0,25.2 = 0,005 mol Vậy tổng số mol của Ag là: 0,095 mol

Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng:

(1) CH3CHO HCN X1 20 H , t O H   X2 (2) C2H5Br eteMg Y1 CO2 Y2HCl Y3

Các chất hữu cơ X1,X2,Y1, Y2,Y3 là các sản phẩm chắnh. Hai chất X2, Y3 lần lượt là

Ạ axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic. C. axit 2-hiđrôxipropanoic và axit propanoic. D. axit axetic và axit propanoic. Hướng dẫn: C C H O C C O H C N O H2 H C C O H C O O H + H C N t0 + + , C2H5Br + Mg => C2H5-Mg-Br C2H5-Mg-Br + CO2 => C2H5C00MgBr 2C2H5C00MgBr + 2HCl => C2H5C00H + MgBr2 + MgCl2

Câu 53: Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn Ờ Cu thì

Ạ khối lượng của điện cực Zn tăng B. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng D. khối lượng của điện cực Cu giảm

Hướng dẫn:

Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong pin điện hóa Zn Ờ Cu: quy tắc α

Cu2+ + Zn → Zn2+ + Cu

Câu 54: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Ỵ Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là

Ạ3,84 B. 6,40 C. 5,12 D. 5,76 Hướng dẫn: Theo đề bài thì : Cu AgNO3 Cu2+ Ag+ Cu Ag Zn Cu2+ Ag+ Cu Ag Zn (neu co) + đ Y + ran X 7,76 gam 0,08 mol đ Y + 5,85 gam ran Z 10,53 gam +

Gọi x là số mol của AgNO3 tham gia phản ứng => trong dung dịch Y chứa: Cu2+ 0,5x mol; Ag+ (0,08 Ờ x) mol Và y là số mol của Cu còn dư trong rắn X: Rắn X có y mol

Ag x mol Cu    => 108x + 64y = 7,76 gam

TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI

HOAHOC.ORG ẹ NGÔ XUÂN QUỲNH

09798.17.8.85 09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon - 03203.832.101

Cu2+ + 2e => Cu và Ag+ + 1e => Ag => Tổng số mol electron nhận: 0,08 mol 0,5x x (0,08-x) (0,08-x)

nZn = 0,09 mol

Zn Ờ 2e => Zn2+ 0,04 mol 0,08

Vậy quá đó => Zn còn dư sau phản ứng mZn dư = 0,05.65 = 3,25 gam Tổng khối lượng Cu; Ag và Zn dư tạo thành là: 7,76 + 10,53 = 18,29 gam Vậy => mCu + mAg = 18,29 Ờ 3,25 = 15,04 gam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy khối lượng của Cu ban đầu là mCu = 15,04 Ờ 0,08.108 = 6,4 gam

* Nhận xét:

+ Đây là một bài tập khá hay, nếu các em đọc đề không kĩ sẽ rất dễ bị sai trong quá trình giảị

+ Cụm từ Ộsau một thời gian phản ứngỢ làm cho bài toán trở nên hay hơn và khiến cho nhiều em học sinh lung túng bởi các em nghĩ rằng theo đề bài hỗn hợp rắn X sẽ chứa Cu dư và Ag, dung dịch Y chỉ chứa Cu2+. Nhưng khi ta kiểm tra lượng Ag được tạo ra khi đó sẽ là 0,08.108 = 8,64 gam > 7,76 gam

+ Qua bài tập này, thầy xin nhấn mạnh một điều nữa là các em cần phải chú ý hơn nữa trong quá trình đọc đề bàị Chú ý từng câu từng chữ trong đề bài để hạn chế và tránh những sai lầm mắc phải khi đọc không kĩ đề. + Trong bài này, chúng ta có thể biến đổi hưởng hỏi theo cách đó là

+ Xác định lượng Cu đã tham gia phản ứng

+ Xác định khối lượng Ag được hình thành trong hỗn hợp X

Với cách hỏi như thế thì từ trên ta sẽ thiếp lập được phương trình sau => (0,5x + y).64 + 0,08.108 = 15,04 gam Từ 2 phương trình thiết lập được ở trên, ta sẽ dễ dàng có được: x = 0,018 mol và y = 0,091 mol

=> Kết quả

Câu 55:Phát biểu không đúng là

ẠEtylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol

B.Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu C.Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ

D.Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit

Hướng dẫn:

C2H5NH2 + HNO2 => C2H5OH + N2 + H2O Muốn có 2 liên kết peptit thì nó phải được tạo nên từ 3 phân tử aminoaxit

Câu 56: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2Ọ Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là

Ạ 46,67% B. 25,41% C. 40,00% D. 74,59%

Hướng dẫn:

Từ dữ kiện của bài toán:

+ Ộa mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2.Ợ => Có một acid là đơn chức (HCOOH) và một acid là đa chức

+ Ộa mol X, sau phản ứng thu được a mol H2OỢ => Số nguyên tử H trong cả hai acid đều là 2

Vậy => công thức của các acid Y và Z lần lượt là: HOOH và (COOH)2

C O OHC O OH C O OH H C OOH C = 1 C = 2 1,6 0,6 0,4 x m ol y m ol 3x = 2y

Chọn tỉ lệ mol của các chất trong hỗn hợp X là : x = 2 mol và y = 3 mol

TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011

CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ệ NGÔ XUÂN QUỲNH

09798.17.8.85 09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon - 03203.832.101 -22- 2.46

100 25, 41%2.46 3.90  2.46 3.90 

* Nhận xét: Đây là một bài tập tương đối khó, đòi hỏi nhiều về mặt suy luận và tư duỵ

Câu 57: Cho các phát biểu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở

(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β) Số phát biểu đúng là

Ạ5 B. 2 C. 4 D. 3

Hướng dẫn:

Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ:

C C C C C OH OH OH OH OH CHO C C C C C OH OH OH OH CH2OH O

Trong dung dịch Brom thì nhóm ỜCHO của glucozơ tham gia phản ứng -CHO + Br2 + H2O => -COOH + 2HBr + Trong dung dịch hầu như chỉ có hai dạng glucozo vòng 6 cạnh ở dạng α và β

+ Do có nhiều nhóm ỜOH liền kề nhau, nên Glu và Fru đều có tắnh chất của rượu đa chức

Câu 58: Thực hiện các thắ nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khắ

(c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)

(h) Nung Ag2S trong không khắ (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thắ nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

Ạ 3 B. 5 C. 2 D. 4

Hướng dẫn:

Các phương trình phản ứng xảy ra:

+ AgNO3 => Ag + NO2 + O2 + KNO3 => KNO2 + O2 + Fe + CuSO4 => Cu + FeSO4 + Ag2S + O2 => 2Ag + SO2 + FeS2 + O2 => Fe2O3 + SO2 + Zn + FeCl3 (dư) => ZnCl2 + FeCl2 + CuSO4 + NH3 + H2O =>(NH4)2SO4 + [Cu(NH3)4](OH)2.

+ Ba + H2O + CuSO4 (dư) => BaSO4 + Cu(OH)2 + H2

Qua đó có 3 thắ nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc

* Nhận xét:

- Đây là một câu hỏi đòi học học sinh phải ghi nhớ nhiều về mặt lắ thuyết và các em học sinh thường dễ nhầm ở câu nàỵ

- Câu này ngoài cách hỏi trên có thể chuyển về dạng hỏi theo hướng có bao nhiêu phương trình phản ứng tạo ra đơn chất

- Qua cầu này, thầy muốn nhắc chúng ta phải ghi nhớ là các kim loại kiềm (Na, K, Li) và kiểm thổ (Ca, Ba) khi cho vào dung dịch muối thì chúng sẽ phản ứng với nước trước, sau đó sản phẩm được tạo thành mới tác dụng tiếp với muốị Mặt khác đối với sắt thì ta phải luôn ghi nhớ về vị trắ của cặp oxi hóa khử

32 2 Fe Fe  

TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI

HOAHOC.ORG ẹ NGÔ XUÂN QUỲNH

09798.17.8.85 09367.17.8.85 -  admin@hoahoc.org - netthubuon - 03203.832.101

Câu 59: Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Ỵ Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ạ 31,6% B. 9,12% C. 13,68% D. 68,4% Hướng dẫn: Ta có sự chuyển hóa: 2 3 1 Fe e Fe     7 2 5 Mn e Mn    

Theo định luật bảo toàn electron ta có:

4 4 4

4

/ 20 5. 0, 015 /150 0,1125% 68, 4% % 68, 4%

mol mol

FeSO ml KMnO FeSO ml

FeSO n n n m       * Nhận xét:

- Đây là một câu đòi hỏi các em học sinh hiểu được bản chất của quá trình phản ứng và khả năng xét bài toán dựa trên cơ sở của phương pháp bảo toàn electron.

- Nếu như các em học sinh không lắm rõ được sự biến đổi của các nguyên tố, đi viết phương trình phản ứng cụ thể thì mất nhiều thời gian.

- Câu này ở mức độ TBK

Câu 60: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kắn dung tắch không đổi 10 lắt. Nung nóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân bằng Kc = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là

Ạ 0,018M và 0,008 M B. 0,08M và 0,18M C. 0,012M và 0,024M D. 0,008M và 0,018M Hướng dẫn: [CO] = 0,02M; [H2O] = 0,03M CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2(k) Ban đầu: 0,02 0,03 P.ứng: x x x x C.bằng: 0,02-x 0,03-x x x Ta có biểu thức         2 2 2 2 . 1 0, 012 . (0, 02 )(0,03 ) C CO H x K x M CO H O x x       

Vậy nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là: 0,008M và 0,018M

* Nhận xét: Đây là một câu hỏi ở mức độ TB, chỉ cần các em nhớ được công thức và cách tắnh. Nhưng đây là mảng kiến thức hóa học lớp 10, nên nhiều em không để ý.

BỘ GIÁO DỤC VÀ đÀO TẠO đỀ THI TUYỂN SINH đẠI HỌC NĂM 2012

đỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC; K hối B

(đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời g ian phát ựề

Mã ựề thi: 359

Cho biết nguyên tử khối của các nguyê n tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137.

Ị PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 ựế n câu 40) Câu 1 : Phát biểu nào sau ựây là ự úng ?

Ạ Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại ự ều cần ự un nóng. B. Trong công nghiệp nhôm ựược sản xuất từ quặng ựolomit.

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A và B môn Hóa năm 2009 -2012 doc (Trang 98 - 103)