Không thể hiện tắnh khử và tắnh oxi hóạ

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A và B môn Hóa năm 2009 -2012 doc (Trang 73 - 74)

Giải: 2C6H5- 1 C + HO + KOH C6H5- 3 C + OOK + C6H5- -1 CH2-OH

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lắt khắ SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

Ạ 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.

Giải: 2,44 gam X gồm FexOy và Cu có thể tạo ra tối đa: Hỗn hợp Fe2O3 và CuO có khối lượng: 2,44 + 0,504

22, 4 .16 = 2,8 gam Gọi: số mol Fe2O3 x →Fe2(SO4)3 x

CuO y→ CuSO4 y Ta có: ⇒ 160x 80y 2,8 400x 160y 6,6 + =   + =  ⇒ x 0, 0125 y 0,01 =   =  ⇒ %m Cu = 26,23 %

hsmath.net giới thiệu

Trang 4/6 Ờ Mã đề 174

Câu 21: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầụ Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loạị Giá trị của x là

Ạ 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25

Giải: CuSO4 + H2O→đpđ Cu + H2SO4 + ơ O2 (1)

a a a ơ a 64a + 16a = 8 a = 0,1 mol nFe = 0,3 mol nFe = 0,3 mol

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)

0,1 0,1

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (3)

0,2x -0,1 0,2x -0,1 0,2x -0,1

Ta có: mkim loại = m Cu(3) + mFe dư = (0,2x Ờ 0,1).64 + (0,3-0,2x ).56 = 12,4 x = 1,25

Câu 22: Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khắ. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lắt khắ H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

Ạ 80% B. 90% C. 70% D. 60%

Giải: 8Al + 3Fe3O4→4Al2O3 + 9Fe 0,4 0,15

8x 3x 4x 9x (0,4-8x) (0,15-3x) 4x 9x Khi phản ứng với H2SO4 loãng

Ta có: (0,4-8x).3 + 9x .2 = 0,48.2 x = 0,04 mol H phản ứng = 0,04.8

0, 4 .100 = 80%

Câu 23: Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lắt khắ CO2 (đktc) và 7,2g H2Ọ Hiđrôcacbon Y là

Ạ CH4 B. C2H2 C. C3H6 D. C2H4

Giải: Ta có: nH2O = nCO2 = 0,4 mol HC là anken hoặc xicloankan.

Mặt khác số nguyên tử CTB = nCO2/nM = 2. Nên X có thể là HCHO và Y là C3H6 ( loại do nX <nY) Hoặc X là CH3CHO và Y là C2H4

Câu 24: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

Ạ glixeron, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic

Giải: glixeron, glucozơ thể hiện tắnh chất của ancol đa chức còn axit axetic thể hiện tắnh axit Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

Ạ 3 B. 5 C. 4 D. 6

Giải: FeCl2, FeSO4, H2S, HCl đặc

Câu 26: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là Ạ tơ capron; nilon-6,6, polietylen

B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren

Một phần của tài liệu Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A và B môn Hóa năm 2009 -2012 doc (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)