Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn lu động ở xí nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp Kim Hà Nội (Trang 38)

ời cung cấp đa ra và tình hình tài chính của xí nghiệp, từ đó có thể dự kiến khoản phải trả ngời cung cấp theo công thức:

Nợ phải trả ng- ời cung cấp =

Kỳ trả tiền trung bình x

Giá trị vật t, hàng hoá mua vào (mua chịu) bình quân 1 ngày trong kỳ Từ các yếu tố tính toán về nhu cầu hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả nh tính toán ở trên ta có thể xác định đợc nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của xí nghiệp.

Để xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, ngoài phơng pháp trực tiếp đã nêu ở trên ta còn có thể xác định đợc một cách gián tiếp. Dựa vào tình hình thực tế sử dụng, vốn lu động ở thời kỳ vừa qua của xí nghiệp để xác định nhu cầu về vốn cho các thời kỳ tiếp theo. Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là dựa vào mối quan hệ giữa các mối quan hệ hợp thành nhu cầu vốn lu động với doanh thu của kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lu động tính theo doanh thu và tỷ lệ này để xác định nhu cầu vốn lu động cho các kỳ tiếp theo. Có thể thực hiện phơng pháp này theo các trình tự sau:

+ Xác định số d bình quân các khoản trong năm, bao gồm số hàng tồn kho bình quân (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm...) số phải thu từ khách hàng bình quân, số nợ phải trả bình quân. Khi xác định số d bình quân các khoản phải phân tích tình hình để loại trừ số không hợp lý.

+ Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần trong năm từ đó xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lu động so với doanh thu, đồng thời có thể xác định nhu cầu vốn lu động cho các kỳ sau. Chỉ khi tình hình kinh doanh, quản lý có sự thay đổi tơng đối lớn vì điều kiện và tổ chức mua sắm, dự trữ vật t, công nghệ sản xuất, chính sách tiêu thụ, chính sách tín dụng... của xí nghiệp thì mới cần thay đổi, điều chỉnh tỷ lệ này.

4.2.5. Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn lu động ở xí nghiệp. nghiệp.

Vốn là yếu tố rất cần thiết cho doanh nghiệp, không có vốn mọi hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị ngừng trệ hoặc kém hiệu quả, nguồn vốn là có hạn và không phải doanh nghiệp nào cũng có nhiều vốn. Do vậy vấn đề sử dụng vốn nh thế nào để có hiệu quả cao là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và giải quyết.

Để biết đợc nguồn vốn trong xí nghiệp sử dụng có hiệu quả hay không chung ta cần tiến hành xem xét đánh giá một cách khách quan thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Số vòng quay vốn = Tổng doanh thu/ vốn kinh doanh + Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Lợi nhuận/vốn cố định + Hiệu quả sử dụng vốn lu động = Lợi nhuận/ vốn lu động + Số vòng luân chuyển vốn lu động = Doanh thu/ vốn lu động

Qua các số liệu thực tế của xí nghiệp Kim Hà Nội trong hai năm 2000 và 2001 về các chỉ tiêu tài chính, sự tăng trởng đóng góp cho Nhà nớc. Xí nghiệp đã xó sự tăng trởng nhất định.

Doanh thu năm 2000 tăng so với năm 1999 là 80% năm 2001 tăng so với năm 2000 là 32%. Nộp ngân sách năm 2000 tăng 45% so với năm 1999. Năm 2001 tăng 31% so với năm 2000. Lợi nhuận trớc thuế năm 2000 tăng 37% so với năm 1999. Năm 2001 tăng 92% so với năm 2000. Bên cạnh đó xí nghiệp đã đảm bảo đợc đời sống cho tập thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, có đợc tích luỹ cho sản xuất.

Bên cạnh sự tăng trởng cơ bản trên, tình hình tài chính của xí nghiệp cũng ngày càng lành mạnh hơn, các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng tài chính của xí nghiệp năm 2001 nói chung đều tốt hơn 2000. Cụ thể:

- Vốn lu động thờng xuyên năm 2000 có 4.097.208 (nghìn đồng); năm 2001 có 4.589.030 (nghìn đồng).

- Hàng tồn kho và các tài sản lu động khác của xí nghiệp cuối năm so với đầu năm đều có biến động giảm. Năm 2000 giảm 221.371 (nghìn đồng), năm 2001 giả: (616.178 + 136.466) = 752.644 (nghìn đồng).

Điều này cho thấy xí nghiệp đã tích cực tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quay của vốn bằng cách chỉ để lợng tồn kho hợp lý. Lợng hàng tồn kho đã đợc giải phóng nhanh để thu hồi vốn cho sản xuất. Mặt khác, lợng tiền dự trữ của xí nghiệp cũng tăng nên đáp ứng nhu cầu chi trả trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Các khả năng thanh toán của xí nghiệp năm 2001 đều cao hơn năm 2000. Số nợ phải trả năm 2001 giảm đi so với năm 2000. Từ các chỉ số cơ bản trên cho thấy vòng quay của vốn lu động của xí nghiệp năm 2001 tăng cao hơn năm 2000, số ngày của một kỳ luân chuyển giảm đi từ đó giúp xí nghiệp có thể tiết kiệm đợc vốn lu động cho sản xuất. Hàng tồn kho của xí nghiệp cũng tăng đợc vòng quay nhiều hơn các hệ số sinh lời năm 2001 nói chung đều cao hơn năm 2000.

* Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, trong quản lý và sử dụng vốn lu động của xí nghiệp cũng còn có một số tồn tại cần khắc phục cụ thể là:

- Số nợ phải thu của năm 2000 và năm 2001 đều tăng cao khi so sánh cuối năm so với đầu năm. Năm 2000 tăng 45.388 nghìn đồng thì năm 2001 tăng 684.277 nghìn đồng từ đó dẫn đến kỳ thu tiền bình quân của năm 2001 tăng nên so với năm 2000 là 13 ngày. Xí nghiệp cần tích cực có phơng án thu hồi nợ để thu hồi vốn cho xí nghiệp. Hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

- Lợng hàng hoá tồn kho, ứ đọng mất phẩm chất khá lớn dẫn đến ứ đụng không có vốn cho sản xuất và có khả năng không thu hồi đợc vốn nên xí nghiệp cần có phơng án bán thanh lý nhanh số vật t hàng hoá này (trị giá

theo sổ sách là: 1.126.812 nghìn đồng, số này không có khả năng thu hồi vốn).

* Đứng trớc thực trạng trên, xí nghiệp đã có một số giải pháp nhằm phát huy những thành tích đã đạt đợc, khắc phục nghiên cứu mặt hạn chế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Một số biện pháp cơ bản xí nghiệp đã tiến hành là:

- Tiếp tục nâng cao công suất sử dụng máy móc thiết bị, ổn định thị tr- ờng tiêu thụ đồng thời tìm kiếm thị trờng mới. Cải tiến mẫu mã sản phẩm để tăng tính cạnh tranh trên thị trờng.

- Triệt để thực hiện tiết kiệm để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Tăng cờng thu hồi nợ nhằm tránh rủi ro đối với các khoản nợ phải thu và tận thu vốn cho sản xuất. Hạn chế bán chịu cho khách hàng.

- Tìm các biện pháp bán thanh lý đối với các vật t, hàng hoá ứ đọng, kém, mất phẩm chất nh: chấp nhận bán lỗ, bán trả chậm... để thu hồi phần nào vốn đã bỏ ra.

- Huy động vốn trong cán bộ công nhân viên để phục vụ cho sản xuất của xí nghiệp.

- Thanh lý bớt các tài sản cố định không cần dùng cho sản xuất kinh doanh.

Trên đây là một số thành tích cũng nh các mặt còn hạn chế của xí nghiệp trong việc sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh và các biện pháp của xí nghiệp để sử dụng vốn ngày càng có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, xí nghiệp cần có những giải pháp triệt để hơn nữa để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và sử dụng vốn lu động nói riêng.

Bảng 7: Kết quả sử dụng vốn lu động qua hai năm 2000 và 2001 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: nghìn đồng.

Chỉ tiêu 2000 2001 So sánh %

2001/2000 Vốn lu động huy động cho sản xuất

Trong đó:

- Hàng tồn kho bình quân trong năm 4.091.175 3.461.195 84 - Số phải thu từ khách hàng bình quân trong năm 721.300 1.086.132,5 150 - Tài sản lu động khác bình quân trong năm 721.300 810.359 112 - Số phải trả bình quân trong năm 1.604.872 1.448.041 90 Tổng nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp 3.874.989,5 3.909.645,5 100 So với DT thuần nhu cầu VLĐ của xí nghiệp 44,38% 40%

Cũng từ bảng cân đối kế toán của năm 2000 và 2001 cho thấy vốn lu động thờng xuyên của xí nghiệp Kim trong năm 2000 và 2001 là:

Năm 2000:

Vốn lu động thờng xuyên = 5.840.740 - 1.251.710 = 4.589.030

Nh vậy, trong năm 2000 vốn lu động thờng xuyên của xí nghiệp cần là: 4.097.208 đồng, nguồn vốn dài hạn của xí nghiệp đầu t vào tài sản lu động.

Các khoản phải thu của xí nghiệp cuối năm 2000 so với đầu năm 2000 đã tăng lên là:

743.994 - 698.606 = 45.388

Hàng tồn kho và các tài sản lu động khác cuối năm 2000 so với đầu năm 2000 là:

(3.769.284 + 878.592) - (4.413.074 + 456.173) = -211.371

Điều này chứng tỏ trong năm 2000 xí nghiệp đã tích cực tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt số tồn kho quá mức nhằm thu hồi vốn. Tuy nhiên số nợ phải

thu cũng tăng lên so với đầu năm là 45.388 đồng do đó xí nghiệp cần có ph- ơng án thu hồi nợ. Mặt khác, nợ ngắn hạn của xí nghiệp cuối năm cũng tăng lên so với đầu năm là:

1.668.680 - 1.595.753 = 72.927

Mặc dù nh vậy nhng lợng tiền tệ của xí nghiệp cũng đợc cải thiện đáng kể, so với đầu năm, cuối năm xí nghiệp đã tích luỹ thêm để dự phòng cho sản xuất kinh doanh là:

373.998 - 194.715 = 179.283 Năm 2001:

Tơng tự nh vậy, năm 2001 vốn lu động thờng xuyên của xí nghiệp có 4.589.030 đồng cũng cho thấy nguồn vốn dài hạn của xí nghiệp đã đầu t một phần vào tài sản lu động. Trong năm, xí nghiệp đã tích cực tiêu thụ sản phẩm nhằm giảm bớt số tồn kho. Lợng hàng tồn kho cuối năm giảm so với đầu kỳ là:

3.1530.106 - 878.592 = -616.178

Tài sản lu động khác cuối năm 2001 giảm so với đầu năm 2001 là: 742.126 - 1.668.660 = 416.950

Mặt khác, lợng tiền dự trữ cho sản xuất của xí nghiệp cũng đợc tăng lên nhằm chuẩn bị cho dự trữ vật t cho các chu kỳ sản xuất tiếp theo. Lợng tiền dự trữ tăng lên là;

517.237 - 337.998 = 143.239

Tuy nhiên, xí nghiệp cần có các biện pháp thiết thực hơn để đôn đốc việc thu hồi các khoản nợ phải thu. Số nợ phải thu của xí nghiệp số cuối năm không những không giảm bớt đi so với đầu năm mà còn tăng lên. với số lợng

4.2.7. Hiệu quả sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp. xí nghiệp.

Giữa năm 2001 và năm 2000 hệ số thanh toán tức thời tăng lên gần gần hai lần. Khả năng thanh toán của xí nghiệp ngày càng ổn định. Mặt khác, mặc dù số vốn của xí nghiệp đợc bổ xung cha nhiều nhng xí nghiệp đã tăng đợc vòng quay của vốn lu động, đạt các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận... ở mức độ khả quan. Mặc dù tốc độ tăng vòng quay vốn lu động tốc độ tăng doanh thu, đặc biệt là các chỉ số doanh thu/vốn, lợi nhuận/vốn... nói chung vẫn còn ở mức độ khiêm tốn. Nhng điều đáng khích lệ là các chỉ tiêu này đều có sự tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó cho thấy xí nghiệp đang có triển vọng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 8: Báo cáo kết quả kinh doanh trong năm 2000 và 2001 nh sau

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

1. Doanh thu bán hàng 9.000.000 11.855.000

- Thuế doanh thu 270.000 355.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hàng bán trả lại

2. Doanh thu thuần 8.730.000 11.499.350

3. Giá vốn hàng bán 7.050.500 9.060.350

4. Lãi gộp 1.679.500 2.439.000

5. Chi phí bán hàng, quản lý 1.309.500 1.725.000

Trong đó:

- Lãi tiền vay 15.200 21.000

6. Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động kinh doanh

370.000 714.000

7. Kết quả từ các hoạt động khác - -

- Thu bất thờng - -

- Chi bất thờng - -

8. Lợi nhuận trớc thuế 370.000 714.000

9. Thuế lợi tức 111.000 214.200

10. Lợi nhuận sau thuế 259.000 449.800

Căn cứ vào các số liệu của bảng cân đối kế toán báo cáo kết quả kinh doanh của xí nghiệp trong hai năm 2000 và 2001 ta có các chỉ tiêu sau:

Bảng 9: Tổng hợp vật t, dụng cụ ứ đọng, kém phẩm chất

Đơn vị tính: 1000 đồng

Cộng 36.669 3.704

Tổng số giá trị thành phẩm, vật t ứ đọng kém phẩm chất không thể thu hồi đợc là:

Bảng 10: Hiệu quả thanh toán vốn lu động của xí nghiệp Kim các năm 2000 và 2001.

Chỉ tiêu 2000 2001 So sánh 2001 và 2000

(%)

Hệ số thanh toán ngắn hạn 3,46 4,67 1,34

Hệ số thanh toán ngắn hạn 2,78 3,77 1,35

Khả năng thanh toán nhanh 0,67 1,55 2,31

Hệ số thanh toán tức thời 0,22 0,41 1,86

Tuy hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của xí nghiệp trên thực tế thấp hơn khá nhiều so với tính toán trên bảng cân đối kế toán. Lý do nh đã trình bày ở phần trên, là do trong số hàng tồn kho của xí nghiệp số hàng hoá, vật t, thành phẩm tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất, không thể tiêu thụ đợc với số lợng t- ơng đối lớn (1.126.812 chiếm gần 30% trong tổng số hàng tồn kho). Tuy nhiên, do trong tài sản lu động của xí nghiệp vẫn còn có nhiều tiềm năng trong khả năng thanh toán. Mặt khác, số nợ phải trả của xí nghiệp năm 2001 cũng giảm đáng kể so với năm 2000, do đó trên thực tế hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của xí nghiệp vẫn ở mức độ cao và có chiều hớng tốt (hệ số năm 2001 cao hơn rất nhiều so với năm 2000).

Tuy nhiên, trên thực tế hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của xí nghiệp thấp hơn khá nhiều, lý do là sản phẩm của xí nghiệp bị tồn đọng không thể tiêu thụ đợc và hầu nh không thu hồi đợc vốn. Các sản phẩm tồn đọng này do sản xuất từ những năm chế thử (do dây chuyền sản xuất kim của xí nghiệp là dây chuyền hoàn toàn mới ở Việt Nam và là dây chuyền duy nhất ở Đông Dơng. Do vậy trong quá trình đi vào sản xuất, xí nghiệp phải sản xuất vừa phải tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện công nghệ sản xuất). Mặt khác, trong

thời kỳ 1990 đến 1991 xí nghiệp sản xuất để xuất khẩu cho Liên Xô cũ nhng do thị trờng Liên Xô và Đông Âu sụp đổ khiến sản phẩm của xí nghiệp không thể tiêu thụ đợc. Việc khắc phục sự cố này gần nh không thể đợc vì sản phẩm kim thuộc loại đặc củng dành riêng cho từng loại máy dệt khác nhau. Các sản phẩm ứ đọng của xí nghiệp chỉ còn cách huỷ bỏ không thể tận dụng đợc. Ngoài hàng hoá tồn kho, lợng vật t của xí nghiệp cũng bị ứ đọng khá nhiều so đợc phân phối chỉ tiêu mua từ những năm bao cấp, trải qua năm tháng đến nay có nhiều chủng loại, vật t không thể đa vào sản xuất đợc do bị kém hoặc mất phẩm chất. Đến thời điểm hiện nay số hàng hoá sản phẩm, vật t bị kém, mất phẩm chất không thể thu hồi đợc vốn là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 11: Tổng hợp thành phẩm, ứ đọng, mất phẩm chất

Chỉ tiêu Số lợng (c) Theo giá thành (1000đ)

Dự kiến thu (1000đ)

1 - Kim dệt 2.951.272 956.019 0

2 - Kim tay 2.884.427 46.603 0

3 - Kim máy khâu 1.831.707 91.225 0

Cộng thành phẩm 1.093.847 0

4.3. Định hỡng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của xí nghiệp Kim Hà Nội.

4.3.1. Định hớng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của xí nghiệp Kim Hà Nội trong thời gian tới. nghiệp Kim Hà Nội trong thời gian tới.

Pháp huy những thành tích đã đạt trong thời gian vừa qua, đặc biệt là trong năm 2000và 2001. Xí nghiệp đã đặt kế hoạch phát triển cho những năm trớc mắt cũng nh lâu dài. Xét về tiêm năng của xí nghiệp : trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp Kim Hà Nội (Trang 38)