Phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp Kim Hà Nội (Trang 27)

Thông qua việc thu thập các tài liệu, số liệu (trong khoảng thời gian nghiên cứu) qua đó phát hiện tính quy luật của hiện tợng và xu hớng vận động của doanh nghiệp.

* Thu thập tài liệu đã công bố: các tài liệu này có sắn đã công khai. Trong luận văn này, tôi có sử dụng một số tài liệu về sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Kim Hà Nội qua các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.... Ngoài ra, tôi còn tham khảo các công trình nghiên cứu của cán bộ xí nghiệp, các sách báo tạp chí...

* Thu thập tài liệu mới: đây là những tài liệu không có sẵn do đó, để có đợc chúng cần phải điều tra thực tế tại xí nghiệp. Để thu thập đợc tài liệu này, phải tiến hành khảo sát tình hình của xí nghiệp với nội dung. Tình hình sử dụng lao động và chi phí của các phân xởng sản xuất qua các bớc sau:

Bớc 1: Xác định đối tợng khảo sát: là các phân xởng sản xuất.

Bớc 2: Chọn mẫu điều tra: do điều kiện không thể kiểm tra hết tất cả mọi ngời trong phân xởng nên phải chọn mẫu điều tra. Nhng mẫu điều tra này phải là những ngời nắm vững những thông tin nh: quản đốc phân xởng, tổ trởng, tổ phó các ca sản xuất...

Bớc 3: Tiến hành điều tra bằng phơng pháp phỏng vấn trực tiếp các đối tợng mẫu đã chọn.

3.2.2. Phơng pháp phân tích

* Phơng pháp thông kê.

Qua các số liệu tài liệu đã có đợc tôi tiến hành hệ thống hoá và phân tổ thống kê, sau đó các số liệu này đợc xử lý theo một phơng pháp đặc biệt: qua các số liệu đã đợc xử lý, tôi đã tiến hành phân tích các hiện tợng để thấy đợc sự biến đổi hay tốc độ tăng trởng giữa các mốc thời gian để rút ra kết luận, nhận xét để giúp cho công tác quản lý doanh nghiệp dễ dàng hơn thuận lợi hơn.

* Phơng pháp so sánh.

Là phơng pháp so sánh các chỉ tiêu số liệu đã xử lý qua các mốc thời gian. Qua đây tôi sử dụng hai kỳ nghiên cứu là năm 2000 và 2001. Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến trong nghiên cứu đề tài với mục đích nhằm đánh giá (so sánh) hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp Kim Hà Nội.

3.2.4. Phơng pháp dự báo.

Dự báo thống kê là việc xác định các thông tin cha biết có thể xảy ra trong tơnglai của hiện tợng nghiên cứu dựa trên những số liệu thống kê và hiện tợng đó trong những giai đoạn đã qua:

Mô hình dự báo: Yn + m = YnX (t)m Với: 1 1 − =n n Y Y t Trong đó: T : tốc độ phát triển bình quân

Yn : Mức độ cuối cùng của dãy số biến động thời gian Yn + m: Mức độ dự báo thời kỳ m + n

Y1 : Mức độ ban đầu của dãy số biến động thời gian m : Tầm nhìn xa của dự báo

Phần thứ t

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Tình hình chung về nguồn vốn dùng trong sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Bảng 4: Thời gian từ năm 1999 đến 2001 tình hình bảo toàn vốn của xí nghiệp nh sau:

Năm 1999 2000 2001 So sánh

Chỉ tiêu 2000/1999 2001/2000

Tổng nguồn vốn kinh doanh 7.085 7.185 7.385 101 102

Trong đó:

Vốn cố định 5.601 5.651 5.751 100 101

Vốn lu động 319 369 469 115 127

Vốn khác 1.165 1.165 1.165

Mặc dù xí nghiệp đạt đợc các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, vốn đợc bảo toàn và phát triển, tuy nhiên trong ba năm từ năm 1999 đến 2001 cơ cấu vốn xí nghiệp còn có nhiều điều bất hợp lý dẫn đến việc sử dụng vốn còn đạt đợc hiệu quả cha cao.

Bảng 5: Một số chỉ tiêu khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp Năm 1999 2000 2001 So sánh Chỉ tiêu 2000/1999 2001/2000 1. Cơ cấu vốn - % VCĐ/ tổng vốn KD 79 78,6 77,87 0,99 0,99 - % VLĐ/ tổng vốn KD 4,5 5,13 6,35 1,14 1,23 - % Vốn khác/ tổng vốn KD 16,5 16,27 15,78 0,98 0,96

2. Tỷ suất lợi nhuận

- % Lợi nhuận/ tổng DT 4,3 4,12 6,23 0,95 1,51 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- % lợi nhuận/ vốn 3,02 4,16 9,67 1,37 2,32

Trong cơ cấu vốn của xí nghiệp, tỷ trọng của vốn lu động chia tổng vốn kinh doanh quá thấp từ đó dẫn đến thiếu vốn cho sản xuất. Với tỷ trọng (năm 1999) vốn lu động/ tổng vốn kinh doanh chỉ xấp sỉ 4,5% việc quay vòng vốn kinh doanh của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn. Từ việc thiếu vốn lu động trầm trọng dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao vì xí nghiệp luôn phải đi huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nh: vay ngân hàng, vay của cán bộ công nhân viên và vay từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác, do thiếu vốn dẫn đến nhiều mặt hàng hợp đồng sản xuất qua tính toán sơ bộ là có hiệu quả nhng do không đủ vốn để sản xuất hoặc lúc đó mới đi huy động vốn dẫn đến chậm tiến độ sản xuất từ đó không ký đợc hợp đồng sản xuất và mất khách hàng.

Ngoài ra dây chuyền sản xuất kim khâu máy và dây chuyền sản xuất kim dệt đợc đầu t từ thời kỳ bao cấp từ nguồn viện trợ nhân đạo và vốn vay, tính đến nay đã gần 15 năm sử dụng. Trong quá trình sản xuất do máy móc

vụ công nghệ sản xuất bên cạnh đó lại thừa quá nhiều thiết bị trên dây chuyền sản xuất.

Đến ngày 31 tháng 12 năm 2001 giá trị tài sản không cần dùng và chờ thanh lý của xí nghiệp trị giá (theo giá trị còn lại) là trên 4 tỷ đồng, từ đó dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp không cao vì số vốn không phát huy đợc hiệu quả lớn.

Mặt khác do ngành sản xuất kim là một ngành hoàn toàn mới do đó trong những năm đầu nhập dây chuyền về phải qua nhiều lần chế thử để rút kinh nghiệm, nhằm hoàn thiện sản phẩm dẫn đến sản phẩm tồn kho, ứ đọng, kém phẩm chất từ những năm chế thử chiếm giá trị tơng đối lớn mà cha thu hồi đợc vốn. Ngoài ra xí nghiệp còn tồn đọng nhiều sản phẩm kim dệt xuất khẩu do sản xuất theo hợp đồng cho Liên Xô cũ nhng thị trờng Liên Xô bị vỡ dẫn đến không tiêu thụ đợc (vì là hàng đặc chủng).

ở bài viết này sẽ đề cập đến một số vấn đề trong sử dụng và bảo toàn vốn lu động tại xí nghiệp cùng một số giải pháp trớc mắt cũng nh lâu dài trong huy động và sử dụng vốn để khắc phục các hạn chế trong sử dụng và bảo toàn vốn của xí nghiệp.

4.2. Thực trạng sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp Kim Hà Nội. kinh doanh ở xí nghiệp Kim Hà Nội.

Kết quả sử dụng vốn lu động của xí nghiệp Kim Hà Nội năm 2000 - 2001.

Trong những năm gần đây, việc phát huy hiệu quả sử dụng vốn đặc biệt làvốn lu động của xí nghiệp ngày càng có tiến triển khả quan. Theo các số liệu chính thức của bảng cân đối kế toán trong hai năm 2000 và 2001 cho thấy các số liệu nh sau:

Chỉ tiêu Năm 20000 Năm 2001

Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm

A - Tài sản

I. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 5.762.568 5.765.686 5.765.686 5.840.740

1. Vốn bằng tiền 194.715 373.998 373.998 517.237

2. Các khoản phải thu 698.606 743.994 743.994 1.428.271

3. Hàng tồn kho 4.413.074 3.769.284 3.769.284 3.153.106

4. Tài sản lu động khác 456.173 878.592 878.592 742.126

II. TSCĐ và đầu t dài hạn 13.741.255 13.723.238 13.723.238 13.705.533

1. TSCĐ hữu hình 13.733.284 13.679.321 13.679.321 13.625.358

- Nguyên giá 21.494.443 21.594.443 21.594.443 21.694.433

- Giá trị hao mòn luỹ kế (7.761.159) (7.915.122) (7.915.122) (8.069.085)

2. Chi phí XDCB dở dang 7.971 43.971 43.971 80.175 Cộng A (tài sản) 19.503.823 19.489.106 19.489.106 19.546.273 B - Nguồn vốn I. Nợ phải trả 11.107.490 11.108.397 11.108.397 10.763.447 1. Nợ ngắn hạn 1.595.753 1.668.660 1.668.660 1.251.710 - Nợ ngân hàng 54.669 - - 24.288 - Nợ nhà cung cấp 1.002.951 1.334.918 1.334.918 935.590 - Nợ ngân sách 538.133 333.742 333.742 291.832 2. Nợ dài hạn 9.511.737 9.511.737 9.511.737 9.511.737 II. Vốn chủ sở hữu 8.396.333 8.308.709 8.308.709 8.782.826 1. Nguồn vốn quỹ 8.396.333 8.308.709 8.308.709 8.782.826

- Nguồn vốn kinh doanh 7.085.000 7.185.000 7.185.000 7.385.000

- Lãi cha phân phối 150.000 259.000 259.000 500.000

- Nguồn vốn xây dựng cơ bản 1.161.333 864.709 864.709 897.826

2. Kinh phí sự nghiệp

Để nhằm đảm bảo phục vụ cho quá trình sản xuất ta phải xác định đợc nhu cầu về vốn lu động của xí nghiệp từ đó có kế hoạch huy động vốn. Trong chu kỳ kinh doanh phát sinh ra nhu cầu vốn lu động cho hoạt động kinh doanh. Nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp là thể hiện số vốn tiền cần thiết xí nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lợng dự trữ hàng tồn kho (vật t, sản phẩm dở dang, thành phẩm và khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoán tín dụng của ngời cung cấp).

Chu kỳ kinh doanh của xí nghiệp là thời gian trung bình cần thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật t sản xuất ra sản phẩm và bán thành phẩm thu đợc tiền bán hàng. Ta có thể chia chu kỳ kinh doanh của xí nghiệp thành ba giai đoạn gồm:

+ Giai đoạn mua sắm và dự trữ vật t: nhằm tạo lập nên một lợng vật t dự trữ. Giai đoạn này phát sinh một luồng vật t đi vào xí nghiệp. Trong trờng hợp phải trả tiền ngay thì có luồng tiền ra khỏi xí nghiệp. Tuy nhiên, trong tr- ờng hợp trả tiền sau thì có nghĩa là ngời cung cấp vật t đã cấp cho xí nghiệp một khoản tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giai đoạn sản xuất: giai đoạn này vật t đợc sử dụng và chuyển hoá sang hình thái sản phẩm dở dang và thành phẩm. Để thực hiện quá trình này doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định.

+ Giai đoạn bán sản phẩm và thu tiền bán hàng: sau khi hàng đã sản xuất song hoặc mua song phải phân kho và hình thành nên một lợng dự trữ nhất định. Nếu doanh nghiệp bán hàng và thu tiền ngay thì khi xuất hàng doanh nghiệp đã thu hồi đợc vốn đã ứng ra để phục vụ chu kỳ kinh doanh mới. Nếu doanh nghiệp bán chịu hàng cho khách thì khi nào thu đợc tiền mới thu hồi đợc số vốn ứng ra.

Nhu cầu vốn

lu động =

Mức dự trữ hàng

tồn kho +

Khoản phải thu từ

khách hàng -

Khoản phải trả ngời cung cấp

4.2.2. Vốn lu động trực tiếp sản xuất

Theo phơng pháp trực tiếp để xác định nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp theo trình tự sau: xác định lợng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh của xí nghiệp theo trình tự sau: xác định lợng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng, xác định các khoản nợ phải trả cho ngời cung cấp, tổng hợp xác định nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp.

Trong đó:

+ Xác định lợng hàng tồn kho cần thiết: để quá trình sản xuất đợc thực hiện liên tục đòi hỏi phải duy trì một lợng dự trữ sản xuất nhất định bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế vật đóng gói, công cụ, dụng cụ... Việc xác định lợng dự trữ nguyên vật liệu đợc xác định bằng công thức tổng quát:

Dn = Nd x Fn Trong đó:

Dn: Dự trữ cần thiết nguyên vật liệu chính trong kỳ Nd: Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính

Fn: Chi phí nguyên vật liệu chính bình quân 1 ngày trong kỳ.

4.2.3. Vốn lu động phục vụ sản xuất kinh doanh.

Nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó cần chú ý một số yếu tố chủ yếu sau:

- Tính chất của ngành nghề kinh doanh và mức độ kinh doanh của xí nghiệp: Từ quy mô chu kỳ kinh doanh, công nghệ,... có ảnh hởng rất lớn đến

- Các yếu tố và mua sắm vật t tiêu thụ sản phẩm nh khoản cách giữ nơi mua, nơi bán, điều kiện giao thông điều kiện thanh toán, kỳ hạn thanh toán, thủ tục thanh toán... ảnh hởng đến vốn lu động phục vụ sản xuất.

- Các yếu tố về giả cả vật t, hàng hoá dự trữ cũng ảnh hởng lớn đến vốn lu động phục vụ sản xuất, số vốn lu động xí nghiệp phải ứng ra trực tiếp phụ thuộc vào nhu cầu vốn lu động trong từ kỳ kinh doanh. Trong công tác quản lý vốn lu động phục vụ sản xuất một vấn đề quan trọng là phải xác định đợc nhu cầu cần thiết tơng ứng với quy mô và định hớng kinh doanh nhất định, đây là một vấn đề phức tạp. có thể áp dụng các phơng pháp khác nhau để xác định vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm (tiêu thụ sản phẩm) thờng xuyên.

4.2.4. Thực trạng vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm (tiêu thụ sản phẩm). (tiêu thụ sản phẩm).

Do quá trình sản xuất diễn ra liên tục vì thế trong dây chuyền có một lợng sản phẩm dở dang nhất định. Xí nghiệp phải ứng vốn ra một lợng nhất định về sản phẩm dở dang. Lợng vốn ứng ra tuỳ thuộc vào lợng giá trị của sản phẩm dở dang.

Bên cạnh việc dự trữ về nguyên, nhiên liệu, công cụ, phụ tùng, sản phẩm dở dang... để đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc thờng xuyên, liên tục đòi hỏi xí nghiệp phải dự trữ một lợng nhất định thành phẩm trong kho. Mức dự trữ đợc xác định dựa trên cơ sở xem xét quá trình sản xuất và cách thức tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp. Nhu cầu dự trữ thành phẩm đ- ợc xác định theo công thức:

Dt = Zn x Nt Trong đó:

Dt: Số dự trữ cần thiết về thành phẩm trong kỳ

mỗi ngày kỳ kế hoạch Nt: Số ngày dự trữ thành phẩm.

Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch có thể tính bằng cách lấy tổng giá thành sản xuất hàng hoá sản phẩm trong năm chia cho số ngày trong năm. Số ngày dự trữ thành phẩm là số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập kho cho đến khi thành phẩm đợc xuất khỏi kho tiên thụ.

Trên cơ sở xác định mức dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm tổng hợp lại sẽ xác định đợc tổng mức dự trữ hàng tồn kho:

+ Dự kiến khoản phải thu: trong tiêu thụ sản phẩm, xí nghiệp đã sử dụng biện pháp bán chịu cho khách hàng từ đó hình thành nên các khoản phải thu từ khách hàng. Khi bán chịu cho khách hàng cũng có nghĩa là xí nghiệp đã cấp cho khách hàng một khoản tín dụng. Việc bán chịu có thể giúp cho xí nghiệp tăng thêm đợc lợng hàng hoá bán ra và từ đó tăng đợc lợi nhuận. Nhng việc bán chịu cũng khiến cho xí nghiệp phải ứng thêm một lợng vốn, tăng thêm chi phí quản lý, chi phí thu hồi tiền bán chịu và mức độ rủi ro cũng tăng lên. Điều đó đòi hỏi xí nghiệp phải có sự cân nhắc để lựa chọn ph- ơng thức bán chịu thích hợp. Một trong những yếu tố quan trọng là cần xác định trong việc bán chịu là thời gian bán chịu hàng, thời gian cho khách nợ. Trên cơ sở xác định đợc độ dài thời gian này có thể xác định đợc khoản nợ phải thu trung bình từ khách hàng theo công thức sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ phải thu dự kiến trong kỳ =

Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ x

Doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày trong kỳ + Dự kiến khoản nợ phải trả: trong hoạt động kinh doanh xí nghiệp có

dụng tín dụng thơng mại đòi hỏi xí nghiệp phải xem xét xác điều kiện do ng- ời cung cấp đa ra và tình hình tài chính của xí nghiệp, từ đó có thể dự kiến

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp Kim Hà Nội (Trang 27)