Một số định hớng chiến lợc marketing căn bản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà xuất bản giao thông vận tải (Trang 37 - 39)

1- Mục tiêu của Công ty

Tuy đặc trng hoạt động sản xuất kinh doanh sách của Công ty vừa mang tính chất kinh doanh vừa mang tính tuyên tuyền song sự cạnh tranh không phải là ít nên việc duy trì và khai thác thị phần là ván đề hàng đầu, mở rộng thị phần là vấn đề cần thiết nhằm mở rộng quy mô tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Hiện tại Công ty có xu hớng mong muốn mở rộng thị phần trong cả nớc, nhất là các thành phố lớn, nơi tập trung rất nhiều các trờng Đại học, Công ty, Viện nghiên cứu, cố gắng kiểm soát đợc số % thị phần sách, báo trong cả nớc.

Về doanh số và lợi nhuận:

Mục tiêu của Công ty ngoài mục đích của Đảng và Nhà nớc giao cho vẫn là tăng doanh số bán và lợi nhuận. Công ty dự kiến từ này đến năm 2005 làm sao luôn đạt mức doanh thu trên 16 tỷ đồng (không kể nguồn thu từ ủy thác). Song song với mục tiêu đạt đợc lợi nhuận thì Công ty vẫn phải điều chỉnh một mức giá hợp lý cho sản phẩm để có thể đạt đợc điều đó Công ty phải tìm cách giảm tối đa một chi phí, nh vận chuyển, lu thông phân phối.

Về các hoạt động marketing, Công ty có xu hớng là thâm nhập sâu và phát triển mở rộng thị trờng, tăng cờng các hoạt động marketing, xây dựng hệ thống thông tin thị trờng hoàn chỉnh, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên ... trong các định hớng trên thì định hớg tăng cờng và hoàn thiện hơn hoạt động

marketing đợc Công ty cho là nhiệm vụ hàng đầu nếu muốn thâm nhập sâu và phát triển mở rộng thị trờng.

2- Chiến lợc marketing căn bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh sách và văn hóa phẩm kinh doanh sách và văn hóa phẩm

Bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh một hay nhiều mặt hàng nào đó thì cần phải có t tởng chiến lợc chung. T tởng chiến lợc chung phải bao quát đợc mọi tình huống có thể xảy ra kể cả tình huống xấu. Có nh vậy doanh nghiệp mới đứng vững trên thị trờng, không ngỡ ngàng, bối rối, xáo động trớc những biến động của môi trờng kinh doanh.

Dựa vào hình hình cụ thể và mục tiêu của Công ty, kết hợp với lý luận xác lập chiến lợc marketing ta có thể xây dựng phơng án chiến lợc cho Công ty.

2.1. Chiến lợc thâm nhập sâu vào thị trờng

Thực hiện chiến lợc này, tức là Công ty đã khai thác tối đa cầu trên thị trờng hiện tại, nắm chắc thị trờng đồng thời nâng cao uy tín cho Công ty, ngăn chanự khả năng cạnh tranh của đối thủ. Các chiến thuật đợc sử dụng để thực hiện chiến lợc này Công ty có thể sử dụng bao gồm: giảm giá sản phẩm, quảng cáo nhấn mạnh nhiều lợi ích về sản phẩm của mình cho từng đoạn thị trờng tổ chức gọn nhẹ mạng lới phân phối để tăng chiết khấu cho các thành viên bán hàng, đại lý nhằm động viên khuyến khích họ có chính sách mềm dẻo với khách hàng đẩy nhanh vòng quay cho Công ty.

2.2. Chiến lợc mở rộng và phát triển thị trờng

Theo chiến lợc này, Công ty phải tiến hành tìm kiếm khách mới cho sản phẩm sách, văn hóa phẩm hiện nay của Công ty. Việc khai thác tìm kiếm khách hàng đợc thông qua các hoạt động bản thân của Công ty nh các hoạt động triển lãm, quảng cáo, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp và khuyến mại ...

Đối với các thị trờng mới này Công ty phải có những thông tin chính xác để phân tích đánh giá tình hình sau đó đa ra những chính sách chiến lợc maketing tối u để công việc mở rộng thị trờng đợc tiến hành một cách thuận lợi

Hiện tại Công ty có 2 thị trờng chính là Hà nội và TP Hồ chí minh. Việc mở rộng thị trờng tới là ngoài hai thị trờng trên Công ty cần mở rộng thị trờng tới các thành phố khác, có thể liên kết với một số doanh nghiệp để quy mô mở rộng thị trờng ngày càng lớn.

Đó là việc mở rộng thị trờng, còn vấn đề phát triển thị trờng là vấn đề quan trọng trong việc thực hiện mục diêu doanh số và lợi nhuận. Sau khi mở rộng thị trờng, Công ty bắt đầu vào công việc phát triển thị trờng, công việc này đòi hỏi Công ty phải nỗ lực tối đa khả năng của mình để cho thị trờng mục tiêu của mình tồn tại còn phát triển.

2.3. Chiến lợc cạnh tranh:

Công ty nghiên cứu và xác định ra các đối thủ cạnh tranh chính, nắm vững khả năng cũng nh sức mạnh và điểm yếu của họ.Từ đó với vị trí hiện có của mình đa ra các quyết định về maketing cạnh tranh phù hợp. Hiện tại đối thủ cạnh tranh của Công ty vẫn chủ yếu là các tổ chức kinh doanh sách, nhà xuất bản ở Hà Nội và TP Hồ chí minh. C ác chi nhánh có nhiệm vụ phải xác định thông tin chính xác về đối thủ và trên cơ sở mục tiêu và làm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà xuất bản giao thông vận tải (Trang 37 - 39)