M Ụ CL ỤC trang
c ủa hiệu trưởng Trường Cao đẳngPT-TH II trong giai đoạn mới
3.2.2. Tăng cường cơng tác hoạch định đội ngũ giảng viên
Hoạch định đội ngũ giảng viên là quá trình nghiên cứu xác định nhu cầu của
đội ngũ giảng viên trong nhà trường, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động bảo đảm cho nhà trường cĩ đủ đội ngũ giảng viên với các phẩm chất chuyên mơn phù hợp để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cĩ chất lượng và hiệu quả cao. Quá trình hoạch định đội ngũ giảng viên thực chất là quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trong mối liên hệ mật thiết với nhiệm vụ chính trị được cơ quan chủ quản giao hàng năm cũng như định hướng phát triển của nhà trường. Quá trình hoạch định đội ngũ giảng viên gồm các nội dung như trong quá trình hoạch định nguồn nhân lực nĩi chung, gồm:
- Thường xuyên phân tích đúng thực trạng về đội ngũ giảng viên và thực trạng các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng.
- Dự báo được quy mơ đào tạo, số lượng tuyển sinh hàng năm của các ngành học trong trường.
- Dự báo được số giảng viên đảm nhận các học trình cần giảng dạy trong học kỳ, trong năm cũng như kế hoạch lâu dài từ 3-5 năm hoặc kế hoạch dài hơn, từ 10- 20 năm.
- Thực hiện các chính sách, kế hoạch chương trình quản lý đội ngũ giảng viên hàng năm.
- Kiểm tra, đánh giá tình hình việc thực hiện cơng tác xây dựng và phát triển
Như vậy quá trình hoạch định đội ngũ giảng viên trong nhà trường là một phần trong việc hoạch định tồn thể nhân sự chung, là khâu quan trọng nhất của cơng tác quản trị nhân sự. Trong sơ đồ 1.4: Bốn bước trong hoạch định đội ngũ,
trang 36, chúng tơi đã nêu cụ thể các nội dung được thực hiện được biểu thị qua bốn bước trên cơ sở phân tích thực trạng về đội ngũ giảng viên và thực trạng các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng. Cĩ thể nĩi quy trình hoạch định đội ngũ là logíc tất yếu của quá trình tư duy, trong đĩ quá trình phân tích thực trạng luơn gắn liền với quá trình dự báo sự phát triển của đội ngũ
giảng viên.
Phân tích và đánh giá biện pháp vừa nêu trên, chúng tơi nhận thấy thời gian vừa qua Hiệu trưởng đã áp dụng và đã thu được một số thành cơng nhất định trong kế hoạch ngắn hạn, giải quyết sự thiếu hụt của đội ngũ giảng viên trong 2 năm 2007 và 2008. Tuy nhiên, do thời gian chưa đủ dài, cơng tác điều động biệt phái đã đến kỳ hạn kết thúc ( ! ), cho nên chiến lược xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của Hiệu trưởng về trung hạn và dài hạn chưa được đề cập. Xét trên định hướng phát triển của nhà trường từ nay đến năm 2010 và kế hoạch dài hơi hơn, chúng tơi thấy cần phải cĩ lộ trình cụ thểđể thực hiện:
- Lộ trình 3 năm: 2007-2010. - Lộ trình 10 năm: 2010-2020.
Trong đĩ, đặt ra: năm 2010 nhà trường sẽđược nâng cấp lên thành một cơ sở
của Học viện PT-TH.
Theo chúng tơi, cơng tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trong 2 lộ
trình cần cĩ những hoạch định cơng việc cụ thể phù hợp với yêu cầu của từng giai
đoạn.:
- Giai đoạn 2007-2010 :
+ Phân tích thực trạng: Nhà trường mới được nâng cấp lên hệ cao đẳng, đội ngũ giảng viên thiếu, chuyên mơn khơng đồng đều, trình độ về học hàm, học vị
chưa đạt chuẩn so với yêu cầu chung. Mặc dù đội ngũ giảng viên cĩ độ tuổi tương
đối trẻ, nhưng cịn nhiều khiếm khuyết trong việc thực hiện nội quy, quy chế nhà trường.
+ Đề ra chính sách cần thực hiện: * Thu hút giảng viên qua thi tuyển.
* Quy hoạch các phịng, khoa, tổ bộ mơn phù hợp với nhiệm vụđào tạo của nhà trường. Số lượng vừa đủ..
* Chú ý cơng tác đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên về mặt chuyên mơn nghiệp vụ ở trong nước và ngồi nước, ngắn hạn cũng như dài hạn, tham gia thi tuyển cao học và nghiên cứu sinh, khuyến khích giảng viên báo chí được tuyển từ ngành ngữ văn học thêm văn bằng 2 . Đối với khoa báo chí cần tạo điều kiện cho giảng viên được đào tạo và bồi dưỡng trình độ cao học đúng chuyên ngành. Thời gian qua, các giảng viên tự bồi dưỡng và thi cao học khơng đúng chuyên ngành do nhu cầu tự bồi dưỡng khi đầu vào cao học báo chí khu vực phía Nam rất hạn chế, trong khi khả năng cử giảng viên ra phía Bắc học cao học báo chí khơng thực hiện
được.
* Tập trung bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ phụ trách các khoa về
mặt chuyên mơn, kể cả cho đi đào tạo tại nước ngồi bằng tiền ngân sách, hoặc tranh thủ các nguồn học bổng ưu đãi của nhà nước và các tổ chức phi chính phủ . * Đề bạt những cá nhân cĩ nhiều đĩng gĩp, cống hiến, cĩ năng lực quản lý vào các vị trí cán bộ cịn thiếu, mạnh dạn trao quyền cho họ sau khi đã phân cấp, phân quyền. Với những giảng viên vi phạm quy chế nhiều lần, ảnh hưởng tới cơng tác chung cần đưa ra hội đồng kỷ luật xem xét, nếu nặng cĩ thể cho thơi việc.
* Đổi mới cải tiến chương trình giảng dạy, thực hiện đào tạo theo yêu cầu địi hỏi của xã hội nhằm thu hút học sinh, sinh viên vào trường, tạo nguồn thu. Hiện tại, theo số liệu hồ sơ đăng ký thi tuyển năm 2008 vào 3 ngành học: Báo chí, Cơng nghệ kỹ thuật điện tử, Cơng nghệ thơng tin cĩ tất cả 6060 thí sinh, thì
riêng khoa báo chí cĩ số thí sinh là 5786 . Hai khoa cịn lại cĩ số thí sinh nộp hồ sơ
quá ít: gần 274 (Nguồn Hội đồng tuyển sinh trường). Tình hình tuyển sinh trên tác
động rất lớn đến tâm lý giảng dạy của đội ngũ giảng viên khoa Cơng nghệ kỹ thuật
điện tử và khoa Cơng nghệ tin học. Nguyên nhân do nhiều vấn đề, nhưng theo chúng tơi sức hấp dẫn của chương trình đào tạo kém, sinh viên ra trường khĩ xin
được việc làm.
* Tranh thủ mọi nguồn thu nâng cao mức sống của đội ngũ giảng viên, tạo cho số giảng viên mới tuyển sau này yên tâm gắn bĩ với nhà trường.
* Tăng cường liên kết với các tổ chức quốc tế, mời trao đổi, giảng dạy nâng cao trình độ cán bộ, giảng viên về cơng tác quản lý cũng như chuyên mơn nghiệp vụ.
* Tranh thủ nguồn lực của ngành, của các cơ quan PT-TH trung ương,
địa phương đĩng trên địa bàn thành phố. - Giai đoạn 2010- 2020
+ Dự báo thực trạng: Học viện PT-TH được thành lập, nhà trường là một cơ sở của Học viện đào tạo nguồn nhân lực phía Nam. Quy mơ đào tạo được mở
rộng, số lượng sinh viên tăng hơn hiện nay. Năm 2011, cơ sở mới của nhà trường
được xây dựng (tinh thần cuộc họp giao ban tồn trường ngày 23/5/2008). Trong 5 năm đầu nhà trường đào tạo hệ đại học PT-TH, sau giai đoạn này mới cĩ thể đào tạo sau đại học. Chương trình đào tạo của nhà trường mở thêm nhiều ngành mới như: Khoa Đạo diễn truyền hình, khoa Quay phim, khoa Dựng, khoa Báo chí phát thanh, khoa Báo chí truyền hình, khoa Phát thanh viên, phịng Khoa học cơng nghệ- Sau đại học vv… Tổng số giảng viên cơ hữu của nhà trường khoảng trên 40, trong
đĩ, số thạc sỹ chiếm trên 50%. Tuy vậy số lượng giảng viên cĩ trình độ tiến sỹ
khơng được đào tạo thêm.
* Hạn chế tuyển dụng những giảng viên được đào tạo từ những trường khơng cĩ chuyên ngành gần với PT-TH như ngữ văn (sư phạm), ngữ văn (nhân văn) vì thời gian đào tạo mới về chuyên mơn lâu và khơng hiệu quả. Tuyển chọn những sinh viên xuất sắc ở lại trường, bồi dưỡng, đào tạo thành giảng viên.
* Tiếp tục tuyển chọn giảng viên qua thi tuyển từ nguồn bên ngồi, ưu tiên các ứng viên cĩ bằng thạc sỹ, tiến sỹ.
* Khuyến khích các giảng viên chưa cĩ bằng thạc sỹ dự thi cao học và các giảng viên là thạc sỹ thi nghiên cứu sinh lấy bằng tiến sỹ.
* Mời các phĩ giáo sư, giáo sưđầu ngành về tham gia giảng dạy.
* Tăng cường sử dụng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, trong đĩ thành phần chính là những cán bộ, kỹ sư giỏi của Đài TNVN, và Đài THVN, các nhà báo cĩ kinh nghiệm, các giảng viên của các trường đại học đĩng trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh. Đối với các cán bộ, kỹ sư, những người cĩ học vị, học hàm cao của
Đài TNVN phải cĩ trách nhiệm giảng dạy tại trường thơng qua những chuyên đề
bắt buộc.
* Tiếp tục tăng cường cơng tác tựđào tạo và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
giảng viên qua đơn vị khoa và trung tâm đào tạo bồi dưỡng của nhà trường. Đặt ra yêu cầu với các giảng viên của trường trong diện quy hoạch về thời hạn học tập nâng cao. Cĩ kiểm tra kế hoạch thực hiện hàng năm.
* Cĩ kế hoạch gửi giảng viên vềĐài Trung ương, các cơ quan thường trú tại các khu vực để cọ sát thực tế.
* Điều động giảng viên của Học viện giữa 2 khu vực: phía Bắc và phía Nam, thường xuyên hỗ trợ giảng dạy theo hướng điều chuyển chuyên gia.
Cũng cần nĩi thêm về cơng tác xây dựng đội ngũ giảng viên trong thời gian qua. Trên cơ sở chỉ đạo chung của Đài TNVN, Trường Cao đẳng PT-TH I và Trường Cao đẳng PT-TH II cùng chung một sơ đồ thiết kếđơn vị khoa, phịng. Dựa trên ngành nghề đào tạo nhà trường hình thành các khoa chuyên mơn. Tại Trường
Cao đẳng PT-TH II, khoa Cơng nghệ kỹ thuật điện tử và khoa Cơng nghệ thơng tin gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác tuyển sinh. Mặc dù số sinh viên ít, nhưng đơn vị
lớp học vẫn phải được hình thành. Nhu cầu thực tế của xã hội đã phản ánh qua số
lượng hồ sơ của thí sinh nộp dự thi, hoặc xin xét tuyển vào trường. Theo chúng tơi, mỗi vùng miền cĩ những nhu cầu riêng trong hướng đào tạo. Kết hợp giữa kế hoạch
đào tạo theo mục tiêu chiến lược và thực tế tuyển sinh của mỗi vùng, miền, cơng tác tuyển sinh của nhà trường phải cĩ sựđiều chỉnh về số lượng, đảm bảo giữa yếu tố hợp lý về chỉ tiêu tuyển sinh trong mỗi khoa và hiệu quả kinh tế trong đào tạo.
Điều này liên quan trực tiếp đến cơng tác kế hoạch hĩa đội ngũ giảng viên của mỗi khoa cũng như chiến lược phát triển ngành nghề đào tạo chung của nhà trường và của ngành PT-TH phía Nam. Đội ngũ giảng viên của nhà trường cĩ tính bền vững và ổn định khi lượng HSSV theo học trong các ngành được tuyển đủ theo chỉ tiêu theo kế hoạch, và đảm bảo số lượng trong suốt quá trình đào tạo. Như vậy, cơng việc hoạch định đội ngũ giáo viên của nhà trường dựa trên nhiệm vụ chính trị được cấp trên giao, định hướng chiến lược phát triển của trường như phần trên chúng tơi
đã trình bày cịn liên quan đến tình hình thực tiễn trong cơng tác đào tạo, cơng tác tuyển sinh.
Theo dõi cơng tác tuyển sinh trong 10 năm gần đây, đặc biệt trong hai năm 2007, 2008, chúng tơi thấy số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển vào ngành kỹ thuật (cơng nghệ kỹ thuật điện tử và cơng nghệ thơng tin) rất ít, rất khĩ tuyển sinh. Sức hấp dẫn của ngành đào tạo phụ thuộc vào chương trình đào tạo của nhà trường và khả năng xin được việc làm sau khi sinh viên ra trường. Như vậy, việc xác định đầu vào của quá trình đào tạo và thực tế đầu ra khi sinh viên ra trường, xin việc làm phản ánh nhu cầu của xã hội đối với ngành nghề đào tạo của nhà trường. Để giải quyết sự mất cân đối số lượng hồ sơ đăng ký đầu vào chênh lệch giữa các ngành
đào tạo, nhà trường đã điều chỉnh số lượng tuyển sinh giữa 3 ngành đào tạo trong trường. Theo chúng tơi, nhà trường nên làm một điều tra xã hội học về nhu cầu các ngành đào tạo hiện cĩ tại khu vực phía Nam, trên cơ sở đĩ hoạch định cụ thể, đề ra chiến lược đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên sát với tình hình thực tiễn, phù hợp
với yêu cầu địi hỏi của ngành PT-TH. Với các ngành học quá khĩ tuyển sinh, nên chăng cắt bỏ, nghiên cứu mở ra các ngành mới phù hợp với yêu cầu của xã hội?.Và, vấn đề chương trình đào tạo mỗi ngành cũng cần được xem xét giữa tính khoa học, tính hệ thống gắn trong tính thực tiễn và tính hấp dẫn. Những điều này liên quan trực tiếp đến số lượng giảng viên biên chế của mỗi đơn vị khoa, phịng, cũng như
chất lượng chuyên mơn địi hỏi của đội ngũ giảng viên cần cĩ.