M Ụ CL ỤC trang
2.6. Thực trạng các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Phát thanh -Truyền hình II
2.6.1. Một vài nét về cơng tác lãnh đạo trường
Kể từ năm 1998 Trường Trung học PT-TH II được thành lập, tiếp tục được nâng cấp lên Trường Cao đẳng PT-TH II đến nay, 10 năm nhà trường đã 3 lần đổi hiệu trưởng. Các mốc ghi nhận là năm 2002, năm 2006.
Trường Cao đẳng PT-TH II được thành lập, Đài TNVN cử TS Trần Thị Tri, Phĩ Ban Đối ngoại Đài TNVN đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng. Những vấn đề cần thiết để xây dựng đội ngũ giảng viên xứng tầm hệ đào tạo cao đẳng đã được hiệu trưởng mới hoạch định, triển khai thực hiện với nhiều thành tích đáng trân trọng. Theo sựđiều động luân chuyển cán bộ của Tổng Giám đốc Đài TNVN, trong năm 2008 này nhà trường tiếp tục sự thay đổi về lãnh đạo trường. Những vấn đề chúng tơi đề cập đến trong bản luận văn này nĩi về thực trạng, biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trong thời gian vừa qua, chú ý tới thời gian nhà trường được nâng cấp lên hệ cao đẳng, nhằm giúp cho lãnh đạo kế tiếp cĩ cái nhìn tổng quát và thực tế trong quá trình xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường.
2.6.2. Thực trạng các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của hiệu trưởng Trường Cao đẳng PT-TH II
2.6.2.1. Tuyển dụng và sử dụng giảng viên.
a. Thực trạng về số lượng và chất lượng giảng viên
Suốt một thời gian dài từ năm 1998 đến năm 2004, đội ngũ giáo viên cơ hữu của trường (kể cả cán bộ quản lý tham gia giảng dạy) cũng chỉ cĩ trên dưới 20 người. Trước tháng 4/2007 thống kê số lượng giảng viên của trường cũng chỉ cĩ 22 người.Trong hơn 10 năm qua, nhà trường cĩ 3 đợt tuyển dụng giáo viên, giảng viên: - Năm 2000 tuyển được 9 giáo viên trung học.
- Năm 2004 chuẩn bị cho việc nâng cấp trường, qua thi tuyển cơng chức, tuyển được 6 giáo viên trung học.
- Năm 2007 qua thi tuyển cơng chức tuyển được 13 giảng viên và 2 cán bộ
làm cơng tác đào tạo, tổ chức hưởng lương ngạch giảng viên.
Số lượng giảng viên được tuyển dụng tổng cộng cả 3 đợt là 30 người. Dựa trên chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm, lãnh đạo trường cĩ kế hoạch bổ sung lực lượng giáo viên, đáp ứng thực tế cơng tác giảng dạy.
Trong 3 đợt tuyển dụng trên thì đợt tuyển năm 2007 cĩ số lượng nhiều và đạt yêu cầu về chất lượng. Năm Thạc sỹ Cao học Cử nhân Cộng 2000 9 9 2004 3 2 1 6 2007 4 2 9 15 . Bảng 2.4: Tình hình tuyển dụng giảng viên
Tuy nhiên, đợt tuyển dụng năm 2004 trụ lại tại trường sau 1 -2 năm cịn lại khơng bao nhiêu. Đợt tuyển năm 2004, trong số 6 giáo viên, nay chỉ cịn 2 (1 thạc sỹ, 1 cử nhân nay đã học lên thạc sỹ). Đợt tuyển năm 2007, nay cịn lại 14 (1 thạc sỹ
Anh văn xin nghỉ). Qua số liệu đã thống kê ở bảng 2.4, chúng tơi nhận thấy:
- Để chuẩn bị nâng cấp trường năm 2006, lãnh đạo trường cĩ tuyển lực lượng giảng viên tương đối cĩ chất lượng, số cĩ bằng thạc sỹ chiếm 50%, số học cao học chiếm 33%. (Trước đĩ trong trường chỉ cĩ 1 thạc sỹ duy nhất).
- Sau khi nâng cấp trường, Hiệu trưởng mới cĩ tuyển thêm 15 giảng viên, trong đĩ:
+ Khoa Cơng nghệ Kỹ thuật điện tử: 1 + Khoa Cơ bản: 4
+ Khoa Tin học: 1 + Bộ phận Tổ chức: 1
+ Phịng Đào tạo: 1
Số lượng tuyển trên so với yêu cầu thực tế vẫn cịn thiếu. Các khoa cần tuyển thêm cho đủ số biên chế là: Khoa Cơ bản và Khoa Tin học. Chính vì vậy, lãnh đạo trường tiếp tục tuyển thêm đợt mới trong tháng 5/2008.
- Trong 2 đợt tuyển giảng viên gần đây, khơng tuyển được một giảng viên nào cĩ học vị tiến sỹ. Số giảng viên cĩ học vị thạc sỹđược tuyển so với chỉ tiêu cần cĩ tạm đạt yêu cầu so với quy định của Bộ GD-ĐT đối với trường cao đẳng. Về lâu dài, nhà trường chuẩn bị nâng cấp lên Học viện PT-TH, khơng thể trơng chờ vào việc tuyển như tình hình vừa qua. Thu hút chất xám của xã hội phục vụ nghành PT- TH nĩi chung, và sự phát triển nhà trường nĩi riêng cần cĩ sự hậu thuẫn về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, chếđộ lương bổng đảm bảo cuộc sống cho giảng viên phải tương xứng so với những người làm cùng chung ngành. Hiện nay, thu nhập của cán bộ, giảng viên của nhà trường so với cán bộ ngành PT-TH cĩ sự chênh lệch cịn rất lớn. Khơng thể thu hút những người cĩ học vị cao về làm việc tại trường mà mơi trường làm việc khơng đáp ứng cho yêu cầu của họ. Trong thực tếđiều kiện của nhà trường hiện nay, cùng với những chính sách về tuyển dụng giảng viên qua thi tuyển, lãnh đạo nhà trường cần quan tâm tới lực lượng giảng viên gắn bĩ với nhà trường,
đào tạo, bồi dưỡng họ trở thành những người cĩ trình độ cao, kể cả việc đầu tư cho cơng tác đào tạo học vị tiến sỹ.
b. Thực trạng về qui trình tuyển dụng
Trường Cao đẳng PT-TH II trực thuộc sự quản lý của Đài TNVN. Các vấn
đề về nhân sự đều được sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc Đài TNVN, thơng qua Ban Tổ chức Cán bộ. Trên cơ sở yêu cầu cần tuyển dụng giảng viên, nhà trường
báo cáo Lãnh đạo Đài. Được sự cho phép, nhà trường cơng khai việc tuyển dụng trên các phượng tiện truyền thơng như báo Thanh niên, Tuổi trẻ, Đài Tiếng nĩi Việt Nam… Hội đồng tuyển dụng được thành lập bao gồm: đại diện Lãnh đạo Đài TNVN (thường là P.Tổng giám đốc phụ trách trường, Trưởng ban Tổ chức Cán bộ-
Đào tạo), Ban Giám Hiệu, phụ trách cơng tác tổ chức (trường chưa cĩ trưởng phịng tổ chức), Phụ trách khoa chuyên mơn. Đề thi do Ban Tổ chức Cán bộ Đài TNVN soạn sẵn. Mổi thí sinh phải trải qua 3 vịng:
- Phỏng vấn. - Thi viết.
- Giảng thử một bài tự chọn để kiểm tra năng lực sư phạm.
Trong kỳ thi tuyển năm 2004 cĩ 12 thí sinh đăng ký, tuyển chọn được 6 giáo viên. Năm 2007 cĩ 56 thí sinh đăng ký, tuyển chọn được 13 giảng viên và 2 cán bộ đào tạo, tổ chức hưởng lương giảng viên (2 cán bộ này cĩ học vị thạc sỹ Văn học và một người đang theo học cao học Kinh tế chính trị học). Thí sinh cĩ học vị thạc sỹ được ưu tiên tuyển chọn.
Quy trình tuyển chọn giảng viên của nhà trường trong những đợt tuyển gần
đây, nhìn chung rất chặt chẽ, bảo đảm tính cơng khai, cơng bằng, chính xác. Thí sinh trúng tuyển đã đáp ứng được yêu cầu giảng dạy về mặt chuyên mơn của các khoa, bộ mơn.
c. Thực trạng về sử dụng giảng viên
Trước năm 2006, khi trường chưa được nâng cấp, giáo viên sau khi trúng tuyển được phân về bộ phận chuyên mơn quản lý. (Khi chưa phân khoa, giáo viên
được phân về phịng Đào tạo. Sau khi các khoa được thành lâp, theo yêu cầu tuyển chọn, giáo viên chịu sự quản lý của khoa). Phần lớn giảng viên trong một vài năm
đầu thường đăng ký giảng dạy các mơn cơ sở ngành, khơng ai dám đăng ký giảng dạy các mơn chuyên ngành. Bởi lẽ, đối với giảng viên trình độ cử nhân, kể cả
trường đại học, chuyên ngành PT-TH được giới thiệu đại cương. Chính vì vậy, với các kiến thức chung thu nhận được từ trường các trường đại học cĩ chuyên ngành gần, giáo viên, giảng viên được tuyển chọn phải cĩ thời gian chuẩn bị tìm hiểu về lý thuyết học phần cùng các thiết bị máy mĩc chuyên dụng. Với các học phần cơ sở
ngành, thời gian chuẩn bị thường từ 6 tháng hoặc hơn. Sau thời gian này, giáo viên
được phịng đào tạo bố trí thời khĩa biểu giảng dạy thử một số tiết, chuẩn bị tâm lý khi lên lớp.
Đợt tuyển giảng viên tháng 4/2007, sau khi trường nâng cấp lên hệ cao
đẳng được thực hiện tương đối tốt. Các giảng viên được tuyển từ các Đài PT-TH đã phát huy được khả năng giảng dạy các mơn chuyên ngành, đáp ứng yêu cầu cần thiết ở các học phần truyền hình. Đối với các giảng viên khác cĩ ít nhất 6 tháng để
chuẩn bị bài trước khi lên bục giảng. Theo chỉ đạo của Hiệu trưởng, giảng viên mới tuyển được khoa phân cơng học phần đảm nhận, nghiên cứu đề cương học phần và trình bày bài giảng, phương pháp giảng học phần đĩ trước Ban giám hiệu và phụ
trách khoa. Sau khi được gĩp ý chỉnh sửa, giảng viên tự tin lên lớp với định mức số
tiết tập sự theo quy định.
Nhìn chung thực trạng về sử dụng giảng viên sau khi tuyển dụng của nhà trường mới dừng lại ở mức độ tạm lấp khoảng trống về số học trình, số tiết cần giảng dạy trong nhà trường. Với số tiết đứng lớp trong năm đầu bằng 50% so với giảng viên chính thức, cùng với định mức giờ chuẩn thấp, một số giảng viên chưa sử dụng hết quỹ thời gian đầu tư vào cơng tác nghiên cứu khoa học. Nhà trường cần giúp giảng viên nắm rõ hơn nhiệm vụ, trách nhiệm của người giảng viên được quy
định trong điều lệ trường cao đẳng, cũng như điều lệ Trường Cao đẳng PT-TH II
được Tổng giám đốc Đài TNVN ký phê duyệt ngày 13 tháng 11 năm 2006.
x x x
Kết quảđánh giá nĩi chung của cơng tác tuyển dụng và sử dụng giảng viên
được chúng tơi thăm dị trong đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên được cụ thể trong bảng 2.5:
Giảng viên Học viên
Thực hiện những công việc dưới đây trong quản lý giáo
viên TB ĐLTC TB ĐLTC
F P
Công tác tuyển giáo viên
1 Cơ chế tuyển giáo viên 3,79 0,72 2,95 1,75 246,67 0,00 2 Chất lượng giáo viên được
tuyển
3,45 0,91 2,88 1,69 36,49 0,00
3 Sử dụng điều động giáo viên 3,31 0,89 2,70 1,67 171,86 0,00 4 Quản lý lao động của giáo
viên
3,38 0,67 2,55 1,76 20,94 0,00
Bảng 2.5:Đánh giá về cơng tác tuyển dụng và sử dụng giảng viên
Qua bảng 2.5: Đánh giá về cơng tác tuyển dụng và sử dụng giảng viên, chúng tơi nhận thấy:
- Nhận xét của khối cán bộ quản lý, giảng viên và khối học sinh, sinh viên cĩ sự lệch nhau về sựđánh giá khá lớn. Trung bình của 4 nội dung phiếu hỏi được thể
hiện trong bảng, thì:
+ Khối CB, GV đánh giá theo mức từ trung bình khá đến khá. + Khối học sinh, sinh viên đánh giá dưới mức trung bình.
- Sự đánh giá của HSSV về tuyển dụng giảng viên ở mức độ chưa tốt khiến lực lượng giảng viên được tuyển trong thời gian gần đây cần phải thể hiện năng lực của bản thân nhiều hơn nữa, gĩp phần làm sáng tỏ quy trình tuyển dụng cơng khai, dân chủ và chính xác của lãnh đạo trường.
2.6.2.2. Thực trạng về cơng tác đào tạo và bồi dưỡng giảng viên
Cơng tác đào tạo và bồi dưỡng giảng viên của Hiệu trưởng là cơng việc tiếp nối của quá trình thu hút nguồn lực xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên nhằm
đào tạo theo định hướng chuyên mơn giảng dạy. Trong mục 2.5 chúng tơi đã phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên của nhà trường về năng lực sư phạm và chuyên mơn, cơng tác nghiên cứu khoa học; phần trên, mục: 2.6.2.1, chúng tơi phân tích cơng tác tuyển chọn giảng viên. Qua sự phân tích này, chúng tơi đã nêu lên vấn đề: Hiện tại trong nước chưa cĩ trường đại học PT-TH; cơng tác tuyển chọn giảng viên thu hút cán bộđược đào tạo từ nhiều trường cĩ chuyên ngành gần với chuyên ngành PT-TH. Vì vậy cơng tác đào tạo và bồi dưỡng, chuyên mơn nghiệp vụ của giảng viên Trường Cao đẳng PT-TH II là hết sức quan trọng, cần được định hướng và cĩ kế hoạch trong từng giai đoạn.
a. Các hình thức đào tạo.
- Đào tạo ngắn hạn: Trong những năm vừa qua, các hình thức đào tạo, bồi dưỡng trong nhà trường được tổ chức chủ yếu ở trong nước, cĩ sự giúp đỡ của Ban Tổ chức Cán bộ và Trung tâm Đào tạo Đài TNVN. Là trường trực thuộc Đài TNVN quản lý, cho nên các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phát thanh do các tổ chức SIDA (Thụy Điển), AIDB (Viện phát triển phát thanh châu Á- Thái bình dương), DW (Đài phát thanh quốc gia Đức) tổ chức, nhà trường đều được cử cán bộ
tham dự. Các lớp học này thường được tổ chức luân phiên tại các tỉnh, thành trong cả nước, trong đĩ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh được đăng cai nhiều hơn. Các lớp học tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh thường đặt tại cơ sở của nhà trường, do vậy việc cử cán bộ, giảng viên theo học thường được ưu tiên, trung bình từ 2-3 người. Thời gian mỗi lớp từ 1-2 tuần. Về cơng tác đào tạo ở nước ngồi, nhà trường cĩ cử cán
bộ tham dự các lớp học do các tổ chức trên mở tại Malaixia, Cộng hịa liên bang
Đức với số lượng hạn chế.
- Đào tạo dài hạn: Nâng cao trình độ của giảng viên đạt chỉ tiêu qui định về
học vị, học hàm là một vấn đề bức xúc của lãnh đạo nhà trường. Trước năm 2006, số lượng giảng viên của nhà trường cĩ 22 người, trong đĩ cĩ 5 thạc sỹ. Nhà trường
đã yêu cầu giảng viên theo học các lớp nâng cao trình độ như: dự thi cao học chính quy, học thêm văn bằng hai (báo chí, điện tử, ngoại ngữ). Tính đến nay, số lượng thạc sỹ và số đang theo học cao học cĩ tăng lên, nhưng so với yêu cầu phát triển nhà trường cần khuyến khích giảng viên được đào tạo, bồi dưỡng nhiều hơn, đúng chuyên ngành yêu cầu của nhà trường, nhất là cần đào tạo, bồi dưỡng trình độ tiến sỹ.
b. Nội dung đào tạo
Tùy từng thời kỳ, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên cĩ những yêu cầu nội dung phù hợp theo yêu cầu của cơng tác chuyên mơn và tổ chức cán bộ. Những nội dung đào tạo, bồi dưỡng được triển khai là:
- Bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyên mơn: Kỹ năng sư phạm, chuyên mơn phát thanh, truyền hình.
- Theo học chương trình cao học, hoặc đại học bằng hai. - Dự các lớp bồi dưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Quản lý nhà nước.
Trong những năm gần đây, kể từ năm 2006, nội dung và số lượng các lớp
đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên được triển khai gồm: - Quản lý mạng do WD tổ chức tại Đức. Thời gian 1 tháng.
- Nghiệp vụ quản lý phát thanh do AIDB tổ chức tại khu vực phía Nam.Thời gian 2 tuần.
- Bồi dưỡng cơng tác biên tập tin, bài phát thanh do WD tổ chức tại khu vực miền Trung. Thời gian 2 tuần.
- Bồi dưỡng cơng tác giảng dạy phát thanh do Đài TNVN tổ chức tại Trường Cao đẳng PT-TH I (Phủ Lý- Hà Nam). Thời gian 2 tuần.
- Bồi dưỡng nghiệp vụ phát thanh tại: cơ quan thường trú Đài TNVN tại TP.Hồ Chí Minh, Trung tâm Truyền hình Việt Nam Tại TP.Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng PT-TH II.
c. Kinh phí
Kinh phí đào tạo được lấy từ trong ngân sách do Đài TNVN phân bổ và một phần ngân sách sự nghiệp cĩ thu. Do quy mơ đào tạo của trường cịn khiêm tốn, nên mức kinh phí được cấp nĩi chung cịn ít. Năm 2008 kinh phí được cấp và tự thu là 3 tỉ đồng VN. Kinh phí chi cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2007 chi gần 20 triệu, so với năm 2005 mức cao nhất là 50 triệu (Nguồn: Phịng Kế hoạch -Tài chính).
Theo nhận xét của chúng tơi:
- Mức kinh phí chi đào tạo, bồi dưỡng cho tổng số 34 giảng viên trong năm qua phản ánh mức độđào tạo, bồi dưỡng cịn hạn chế.
- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên thơng qua các lớp ngắn