Nguyên tắc thứ ba

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 75 - 113)

10. Kết cấu đoạn vă n

3.2.3. Nguyên tắc thứ ba

Các giải pháp phải xuất phát từđặc điểm và phù hợp với đặc điểm KT – XH của thành phố.

Đặc điểm KT – XH của TP. Hồ Chí Minh được thể hiện qua nhiều mặt, song theo chúng tơi cần phải đặc biệt quan tâm đến những đặc điểm sau:

- Đặc điểm về dân cư và những phát sinh từ vấn đề dân cư (như việc làm và thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, …).

- Đặc điểm về vai trị, vị thế của TP. Hồ Chí Minh trong cơng cuộc CNH, HĐH đất nước, với các tỉnh thành trong vùng Đơng Nam Bộ và các vùng khác.

Đi từ đặc điểm thứ nhất, việc phát triển hệ thống trường THCN phải gắn với việc giải quyết việc làm và giảm thiểu nạn thất nghiệp, với việc cải thiện và nâng cao đời sống người dân và giải quyết vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo. Phát triển hệ thống đào tạo nghề cần được coi như một trong những hình thức chủ yếu gĩp phần giải quyết những vấn đề trên.

Từđặc điểm thứ hai, việc mở rộng và phát triển hệ thống trường THCN của TP. Hồ Chí Minh cần được đặt ra trong mối quan hệ gĩp phần tạo điều kiện hỗ trợ cho các tỉnh, thành ở Đơng Nam Bộ và các vùng giải quyết khĩ khăn về nhân lực cĩ tay nghề.

3.3. MT S GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU XÃ HI HĨA HOT ĐỘNG ĐÀO TO NGH THÀNH PH

H CHÍ MINH:

Cĩ nhiều giải pháp giải quyết cho vấn đềđặt ra. Ởđây, chúng tơi chỉ đi vào một số giải pháp chủ yếu sau đây.

3.3.1. Giải pháp 1: Xây dng mt nhn thc đúng đắn v vai trị ca cơng tác đào to ngh. 3.3.1.1. Cơ sở của giải pháp: Giải pháp này xuất phát từ một số cơ sở: Th nht: Tâm lý “thích làm thầy, khơng thích làm thợ”, “thích học Cao đẳng, Đại học, khơng thích học THCN và CNKT” cịn khá phổ biến ở

cán bộ, cơng chức và nhân dân. Đây là một khía cạnh tâm lý khơng đúng đắn, khơng phù hợp.

Th hai: Cả nước hiện nay tỷ lệ người lao động qua đào tạo nghề cịn quá thấp (như đã nêu ở chương 2). Thực trạng này một phần do chính quyền

các cấp, ở một số địa phương chưa thực sự coi trọng hệ thống giáo dục chuyên nghiệp.

Th ba: Mọi chủ trương, biện pháp đúng đắn về phát triển hệ thống trường THCN chỉ cĩ được khi cĩ một nhận thức đúng đắn về vai trị của hệ

thống trường này. Đây là mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và hành

động.

3.3.1.2. Nội dung của giải pháp:

Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục một cách sâu rộng trong các cơ quan Nhà nước, các tổ chức đồn thể xã hội, trong tồn dân, làm cho khơng chỉ người dân mà tất cả các cơ quan Nhà nước, các tổ chức đồn thể xã hội nhận thức đầy đủ, đúng đắn vai trị của hệ thống đào tạo nghềđối với việc giải quyết vấn đề nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ tay nghề phục vụ cho các lĩnh vực KT-XH và đối với việc cải thiện, nâng cao đời sống cho bản thân, cho gia đình, đồng thời qua đĩ gĩp phần thực hiện chương trình ba giảm của Thành phố.

3.3.1.3. Một số biện pháp tiến hành:

- Trước hết, chính quyền các cấp, các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức, đồn thể xã hội cần trở lại nhận thức một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn quan điểm chỉ đạo của Đảng, của Thành ủy về xã hội hĩa giáo dục và về đẩy mạnh, phát triển hệ thống đào tạo nghề. Quan điểm chỉ đạo của Đảng

được thể hiện hết sức rõ ràng trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, lần thứ VIII, lần thứ IX, trong nghị quyết 2 của BCHTW Đảng khĩa VIII, trong nghị quyết 6 của BCHTW Đảng khố IX. Quan điểm chỉ đạo của Thành ủy

được thể hiện trong Văn kiện Đại hội Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh lần thứ VII. Vấn đề khơng phải là các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức đồn thể xã hội chưa học tập hay quán triệt các văn kiện, nghị quyết ấy mà là ở chỗ khơng ít đơn vị, cơ quan, đồn thể, tổ chức hoặc chỉ

điểm của Đảng vào cuộc sống, hoặc chỉ dừng lại ở các biện pháp khơng cịn sát hợp với diễn biến nhanh chĩng của KT-XH, … Từ đây, chính quyền các cấp, các cơ quan quản lý Nhà nước cĩ thẩm quyền mới cĩ cơ sở để xây dựng các chiến lược hoặc các chương trình phát triển hệ thống trường THCN và CNKT.

- Thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng và các phương tiện, các biện pháp, chính quyền các cấp, các tổ chức đồn thể xã hội tuyên truyền, giáo dục cho người dân, làm cho họ nhận thức đầy đủ hơn, chính xác hơn.

+ Ý nghĩa, tác dụng của XHH giáo dục và quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của người dân đối với quá trình XHH giáo dục.

+ Tính cấp thiết, tính khách quan và sự phù hợp của chủ trương phát triển hệ thống đào tạo nghề phục vụ cho việc phát triển KT-XH của nước ta mà Đảng và Nhà nước đề ra.

+ Lợi ích trực tiếp của hệ thống đào tạo nghềđối với việc cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, đối với các chương trình ba giảm của thành phố.

Một khi nhận thức sâu sắc những điều ấy, người dân sẽ gĩp phần tích cực vào XHH giáo dục nĩi chung, vào XHH hoạt động đào tạo nghề nĩi riêng.

3.3.2. Giải pháp 2: Quy hoch hĩa mng lưới trường THCN. 3.3.2.1. Cơ sở của giải pháp:

Đây là giải pháp về tổ chức. Cĩ hai cơ sở chủ yếu cho giải pháp này: Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ. Nghị định

đã đưa ra một loạt quyết định về cơ sở vật chất, đất đai, thuế, phí, lệ phí và quản lý tài chính, quản lý Nhà nước nhằm khuyến khích phát triển hệ thống cơ sở ngồi cơng lập trong quá trình XHH giáo dục.

Tình hình hệ thống trường THCN của Tp. Hồ Chí Minh hiện nay vừa ít về số lượng, vừa nhỏ về quy mơ, vừa thiếu thốn và nghèo nàn về vật chất,

trang thiết bị và khơng tương xứng với tầm vĩc của một thành phố cơng nghiệp như TP. Hồ Chí Minh, chưa đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ tay nghề của các KCN, KCX, nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, khơng đáp ứng được nhu cầu học tập chuyên mơn ngày càng cao của người dân, đồng thời chưa khai thác và phát huy được nguồn lực to lớn từ

người dân.

3.3.2.2. Nội dung của giải pháp:

Theo chúng tơi cĩ ba nội dung chủ yếu:

• Quy hoạch hĩa mạng lưới trường THCN

• Củng cố và mở rộng quy mơ các trường THCN hiện cĩ.

• Xây dựng thêm nhiều trường THCN.

3.3.3.3. Một số biện pháp tiến hành.

a) Đối vi ni dung th nht:

Cĩ hai biện pháp chủ yếu:

™ Mt là: Quy hoạch mạng lưới trường THCN sao cho phù hợp với nhu cầu về nhân lực phục vụ cho các lĩnh vực KT-XH của tồn Thành phố và của từng quận, huyện.

− Khi quy hoạch mạng lưới trường THCN cần xuất phát từ một số

nguyên tắc.

− Tạo ra sự cân đối giữa ba cơ cấu: cơ cấu giáo dục, cơ cấu nhân lực và cơ cấu kinh tế.

Nguyên tắc này nĩi lên rằng: số lượng trường, chỉ tiêu tuyển sinh, ngành nghề đào tạo của tất cả cơ sở đào tạo nghề (ĐH, CĐ, THCN, CNKT) phải phù hợp với nhu cầu nhân lực và trình độ chuyên mơn nguồn nhân lực của các lĩnh vực KT-XH tồn thành phố và từng quận, huyện.

Nguyên tắc này địi hỏi cơ cấu kinh tế phải đi trước một bước, tương

− Mạng lưới các trường THCN vừa phải đáp ứng kịp thời, ngày càng nhiều nhu cầu đào tạo nghề của người dân, nhất là người dân cĩ thu nhập thấp – những người mong muốn được đào tạo nghề để tìm việc làm – vừa phát huy được tiềm lực và trách nhiệm của người dân đối với XHH giáo dục.

− Đối xử bình đẳng giữa các trường THCN, khơng phân biệt cơng hay tư, phải coi tất cả các trường THCN đều là những cơ sở trực tiếp tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các lĩnh vực Kinh tế - Xã hội.

− Ưu tiên cho các địa bàn đang gặp nhiều khĩ khăn như các huyện Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh; các quận mới thành lập như

quận 2, quận 9, quận 12 , quận Tân Phú, quận Bình Tân và các quận khác.

− Quy hoạch phải dự hiệu cho thời gian tương lai:(giai đoạn 2005 – 2010 và sau 2010).

™ Hai là:Quy hoạch ngành nghềđào tạo .

Quy hoạch ngành nghềđào tạo cần xuất phát từ những nguyên tắc:

− Ngành nghề đào tạo phù hợp với định hướng phát triển KT-XH của tồn thành phốđến năm 2010 và của từng quận, huyện.

− Ưu tiên đào tạo những ngành nghề kinh tế mũi nhọn:(tin học, điện tử,

điện cơng nghiệp, cơ khí…).

− Vừa phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của thành phố, vừa phát huy thế mạnh của từng quận, huyện,…

− Trước mắt cần tập trung đào tạo nhữnng ngành nghề cĩ khả năng thu hút với số lượng lớn lực lượng và những ngành nghề nhằm giải quyết cơng ăn việc làm cho những người thất nghiệp, những người cĩ thu nhập thấp.

Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế của thành phố, theo chúng tơi, các ngành nghề sau đây cần được tập trung đào tạo:

¾ Tin học, viễn thơng, bưu chính, điện tử,… - những ngành nghề phục vụ cho cơng nghệ thơng tin, một ngành kinh tế mũi nhọn khơng chỉ đối với

TP.HCM hay đối với nước ta mà cịn là của hầu hết các nước phát triển trên thế giới (1).(1)

¾ Điện – điện tử, điện lạnh, điện cơng ngiệp – dân dụng, cơ khí,… - những ngành nghề vừa phục vụ cho ngành cơng nghiệp hiện đại của thành phố vừa phục vụ cho đời sống của người dân trong quá trình CNH, HĐH, đơ thị hĩa của thành phố.

¾ Quản trị kinh doanh, hoạch tốn – kế tốn, kinh tế ngoại thương, kế tốn doanh nghiệp, thiết kế thời trang, thư ký văn phịng,.. – ngành nghề gắn với quá trình mở rộng quan hệ giao lưu thương mại với nhiều nước trên thế

giới và với cơ chế kinh tế thị trường.

¾ Du lịch, quản trị nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch, tiếp tân, mỹ nghệ,… - những ngành nghề phát triển tiềm năng du lịch to lớn của thành phố

nĩi riêng, của Việt Nam nĩi chung.

¾ Chế biến và bảo quản thực phẩm, chế biến nơng sản, chế biến thuỷ sản, hải sản, quy hoạch đất đai,.. – ngành nghề gắn với truyền thống và điều kiện tự nhiên của thành phố và các tỉnh, thành ở Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long. Đồng thời các ngành chế biến nơng, thổ, thủy sản, hải sản là thế mạnh đánh thức tiềm năng của các ngành kinh tế miền Tây và Đơng Nam Bộ. Nĩ cĩ khả năng sẽ là những sản phẩm chính xuất khẩu đổi kim ngạch cho thành phố và đất nước.

b) Đối vi ni dung th hai: Dù chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu về nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật và tay nghề cho các KCN, KCX, nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, song với hơn 20.000 học sinh THCN được đào tạo hằng năm đã khẳng định vai trị to lớn của các trường THCH đối với đào tạo nghề. Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho các trường THCN phát huy cao hơn vai trị của mình, đương nhiên củng cố và mở rộng các trường là hết sức cần thiết.

(1)Trong cuộc họp của đại hội đồng Liên hiệp quốc tháng 11/1995, Liên hiệp quốc đã đưa ra định nghĩa về thế kỷ XXI như sau:”Thế kỷ XXI là thế kỷ của siêu vi tính và siêu “vi sinh”.

™ Cĩ một số biện pháp để củng cố và mở rộng các trường THCN:

• Trước hết, các cơ quan quản lý cĩ thẩm quyền (UBND, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM) cần tiến hành khảo sát cụ thể tình hình 16 trường THCN, nhằm nắm bắt những thuận lợi, khĩ khăn của các trường. Kết quả

khảo sát, cấp cho các cơ quan quản lý cĩ thẩm quyền các cấp những cơ sở

khách quan, khi đề xuất các biện pháp giải quyết. Chúng tơi đã đưa ra một bản câu hỏi(13 câu) nhằm thăm dị những thuận lợi và khĩ khăn của 16 trường THCN trong quá trình đào tạo. Đã cĩ 8 trường cĩ ý kiến phản hồi (xin xem phụ lục 2-tr. 5, 6).

Qua hai bảng này, dễ nhận thấy, bên cạnh một số thuận lợi, trong quá trình đào tạo, các trường THCN đang đứng trước khơng ít khĩ khăn. Nếu chính quyền các cấp và các tổ chức đồn thể, cơ quan, hữu quan “khơng” hay

“chậm” cĩ những biện pháp giúp cho các trường THCN tháo gỡ thì các

trường (nhất là các trường dân lập, tư thục) dễ lún sâu vào khĩ khăn và đến lúc nào đĩ, khĩ trụ lại.

• Củng cố nguồn lực vốn cĩ của các trường. Dù cĩ nhiều khĩ khăn song các trường THCN đều cĩ những nguồn lực của mình. Do đĩ, để khắc phục khĩ khăn, các trường phải củng cố và phát huy các nguồn lực của mình. Các trường cần phải củng cốđội ngũ cán bộ và giảng viên, tạo sựổn định của

đội ngũ này để đảm bảo chương trình và chất lượng đào tạo. Như nhiều trường Cao đẳng và Đại học, đội ngũ giảng viên của các trường THCN cĩ ba loại: giảng viên cơ hữu, giảng viên kiêm nhiệm và giảng viên thỉnh giảng. Thơng thường đội ngũ giảng viên thỉnh giảng (GVTG) khá nhiều, nhất là các trường THCN dân lập, tư thục. Đội ngũ GVTG càng nhiều, lúc đầu cĩ tác

động lớn đảm bảo hoạt động đào tạo. Song, về sau, đội ngũ GVTG nhiều sẽ là một trở ngại cho các trường, các trường thường bịđộng trong điều hành giảng dạy. Vì thế, củng cố và tăng cường đội ngũ giảng viên cơ hữu (GVCH) là mối quan tâm thường xuyên, hàng đầu của các trường dân lập và tư thục, phải ổn

điều kiện hiện nay, ít nhất phải đảm bảo hai mặt cơ bản: thu nhập và tạo điều kiện nâng cao chuyên mơn cho GVCH. Hiện nay cĩ sự cạnh tranh gay gắt đội ngũ giảng viên cĩ trình độ cao giữa các trường CĐ, ĐH, THCN, CNKT, giữa trường cơng và tư. Thơng thường, các trường CĐ, ĐH cơng lập cĩ sức hút mạnh mẽ hơn.

Đảm bảo thu nhập và tạo điều kiện nâng cao chuyên mơn cho giảng viên sẽ vừa tạo lực hút đội ngũ giảng viên cĩ trình độ, vừa tạo thế đứng cho các trường THCN, nhất là các trường dân lập, tư thục.

− Các trường THCN là trường đào tạo nghề. Cho nên, các trường cần quan tâm tuyển dụng đội ngũ GVCH từ đội ngũ kỹ sư hay cơng nhân bậc cao

đang trực tiếp sản xuất ở các nhà máy xí nghiệp. Tuyển dụng theo hướng này quả là khơng dễ, song khơng phải khơng được nếu cĩ hướng đi phù hợp. (Ở

giải pháp 3, chúng tơi sẽ trở lại điều này).

− Củng cố ngành nghề đã đào tạo, mở rộng thêm những ngành nghề mới.

Đây cũng là lẽ sống cịn của các trường THCN. Khi mở rộng ngành nghề mới, theo chúng tơi, cần:

+ Hướng vào ngành nghề xã hội đang cần, đặc biệt là các ngành nghề

cĩ sức thu hút lực lượng lao động cĩ thu nhập thấp.

+ Gắn chặt với nhu cầu nhân lực và cơ cấu kinh tế của địa bàn.

+ Giải quyết tốt đầu vào (tuyển sinh) và đầu ra (việc làm cho học sinh tốt nghiệp.

c. Đối vi ni dung th ba:

• Trong tài liệu “thực trạng lao động_việc làm ở Việt Nam 2000” của Bộ lao động _Thương binh & xã hội, dân số TP.Hồ Chí Minh năm 2000 là 5.223.084 người, trong số đĩ, số người trong độ tuổi lao động (từ 15 trở

lên) là 2.417.583 người. Về trình độ chuyên mơn kỹ thuật của những người trong độ tuổi lao động như sau:

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 75 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)