Những cơ sở để Đảng ta đưa ra quan điểm XHH giáo dụ c

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 35)

10. Kết cấu đoạn vă n

1.3.1. Những cơ sở để Đảng ta đưa ra quan điểm XHH giáo dụ c

Các quan điểm của Đảng ta về XHH giáo dục được xây dựng trên ba cơ sở:

Th nht: Lấy con người làm trung tâm của mọi sự phát triển. Với quan điểm này, cĩ tính chất quyết định của quần chúng nhân dân, trong sự nghiệp CNH, HĐH nĩi chung, trong sự nghiệp phát triển giáo dục nĩi riêng. Vì thế, trong chiến lược con người, Đảng ta chủ trương phải đào tạo một thế hệ người Việt Nam mới “phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tâm hồn, trong sáng vềđạo đức”. (T.L.8).

Th hai:Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng . Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã từng khẳng định điều này: “giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Xây dựng quan hệ thật tốt,

đồn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trị, giữa học trị với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trường và nhân dân để hồn thành thắng lợi nhiệm vụđĩ” (T.L. 16, Tr 258).

Th ba: Vai trị của giáo dục đối vớ sự phát triển KT- XH đối với cơng cuộc CNH, HĐH đất nước. Để cĩ được một thế hệ người Việt Nam mới với phẩm chất cao, như Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khĩa VII đã nêu (T.L.8): “Để cơng cuộc CNH, HĐH đất nước thành cơng, thực hiện được mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh thì phải tập trung mọi nguồn lực phát triển sự nghiệp giáo dục, phải coi giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “phát triển giáo dục & đào tạo là yếu tố

cơ bản để phát triển xã hội bền vững” (T.L.11. Tr 109)

1.3.2. Các quan điểm của Đảng về xã hội hĩa giáo dục:

* Quan đim th nht: XHH giáo dục là “huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đĩng gĩp sức xây dựng nền giáo dục dưới sự quản lý của nhà nước” (TL.8, trang 61) nhằm nâng cao dân trí,

Quan điểm này đề cập đến những nội dung cơ bản:

– XHH giáo dục là huy động tồn xã hội làm giáo dục vì “Giáo dục và

Đào tạo là sự nghiệp của tồn Đảng, của Nhà nước và của tồn dân. Mọi người phải chăm lo cho giáo dục, các đồn thể nhân dân, các tổ chức KT- XH, các gia đình và các cá nhân đều phải cĩ trách nhiệm tích cực gĩp phần phát triển sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo, đĩng gĩp trí tuệ, nhân lực, tài lực, vật lực cho Giáo dục – Đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia

đình và giáo dục xã hội, tạo nên mơi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, từng cộng đồng, từng tập thể….” (TL.10, trang 6, 12, 14 và 30).

– Mục đích của XHH giáo dục là gĩp phần phát triển nền giáo dục quốc dân, nhằm làm cho Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT) thực hiện tốt ba nhiệm vụ: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho các lĩnh vực KT-XH, đồng thời tạo điều kiện cho mọi người dân được hưởng quyền học tập, nâng cao trình độ KHKT&CN, và làm cho “Việt Nam trở

thành một xã hội học tập” (TL.11, trang 109) trong đĩ mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời” (TL.10, trang 30)

– Nhà nước quản lý XHH giáo dục, Nhà nước phải tăng cường cho giáo dục: “phải coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của

đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế” (TL.8, trang 61). “Ngồi việc ngân sách dành một tỷ lệ

thích đáng cho sự nghiệp GD-ĐT, cần thu hút thêm các nguồn đầu tư từ các cộng đồng, các thành phần kinh tế, các giới kinh doanh trong và ngồi nước

đi đơi với việc sử dụng cĩ hiệu quả nguồn đầu tư cho GD-ĐT” (TL.9, trang 202)

* Quan đim th hai: XHH giáo dục là: “khai thác mọi tiềm năng của tồn xã hội tham gia phát triển Giáo dục và Đào tạo”, đề cao vai trị và trách nhiệm của Mặt trận, các tổ chức GD-ĐT chăm lo xây dựng sự nghiệp GD-ĐT theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm” (TL.8,trang 65).

– XHH giáo dục là khai thác cĩ hiệu quả mọi tiềm năng của xã hội để

phát triển GD-ĐT. Nội dung này xuất phát từ mục tiêu của XHH giáo dục là “giáo dục cho mọi người”. Nhưng để “giáo dục cho mọi người” thì một quy luật tất yếu là “mọi người phải giáo dục”. Theo đĩ, đương nhiên phải khai thác cĩ hiệu quả mọi tiềm năng đĩng gĩp cho giáo dục của tồn xã hội.

– Phương thức XHH giáo dục “Nhà nước và Nhân dân cùng làm”. Như đã nêu ở 1.1.4.1. Cĩ nhiều phương thức XHH giáo dục, “Nhà nước và Nhân dân cùng làm” chỉ là một trong những phương thức được xem xét từ gĩc độ

chủ thể tham gia XHH. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, phương thức này cĩ ý nghĩa bởi lẽ:

Mt là: Phương thức này vừa chỉ rõ vai trị, trách nhiệm của hai chủ

thể tham gia XHH giáo dục (Nhà nước và nhân dân) vừa thể hiện rõ hơn quan

điểm của Đảng ta về XHH giáo dục.

Hai là: Chỉ rõ những lệch lạc về nhận thức tư tưởng của hai loại quan niệm về XHH: Tư tưởng ỷ lại chờ đợi vào Nhà nước và tư tưởng ngược lại: XHH giáo dục là một cách nhà nước đẩy gánh nặng việc chăm lo giáo dục về

cho người dân.

* Quan đim th ba : Xã hội hĩa giáo dục phải đi đơi với đa dạng hĩa các loại hình đào tạo và XHH giáo dục với dân chủ hĩa gia đình.

Quan điểm này chỉ rõ hai mối quan hệ : XHH giáo dục với đa dạng hĩa các loại hình đào tạo và XHH giáo dục với dân chủ hĩa giáo dục.

Mối quan hệ thứ nhất nhằm hướng đến mục đích đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao kiến thức chuyên mơn, KHKT & CN của người dân. Với mục

đích này, đa dạng hĩa các loại hình đào tạo là tạo nhiều cơ hội được học tập của người dân. Người dân khơng cĩ điều kiện học tập theo hình thức này thì cĩ thể học tập theo hình thức khác.

Mối quan hệ thứ hai là mối quan hệ biện chứng của hai quá trình và cũng là hai chủ trương của Đảng : XHH và dân chủ hĩa “Nhờ cĩ dân chủ hĩa mà các thành phần tham gia XHH cơng tác giáo dục trở nên đơng đảo, rộng

khắp ở mỗi địa phương. Ngược lại, XHH cơng tác giáo dục sẽ giúp cho quá trình dân chủ hĩa giáo dục được thuận lợi” (T.L. 20, Tr 45). Nĩi cụ thể hơn, dân chủ hĩa giáo dục sẽ :

– Đưa đến quyền tự do, bình đẳng và quyền làm chủ của người dân khi tham gia vào phát triển sự nghiệp giáo dục, tạo cho người dân vừa được học hành theo mong muốn của mình, vừa phát huy cao độ tính sáng tạo và trách nhiệm đối với việc phát triển sự nghiệp giáo dục.

– Dân chủ hĩa giáo dục làm cho hoạt động GD - ĐT, giữa người dạy (thầy giáo, cơ giáo) với người học (học sinh, học viên, sinh viên) gắn bĩ hơn, trách nhiệm hơn. Theo đĩ chất lượng giáo dục sẽđược nâng lên.

Về phía XHH giáo dục, quá trình này sẽ mở rộng cánh cửa nhà trường,

đưa sự nghiệp giáo dục đến cho tồn xã hội, tạo điều kiện cho tồn XH tham gia phát triển giáo dục.

Gần đây trong Nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa IX (T.L.12) – kiểm điểm về việc thực hiện Nghị quyết 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa VIII – Đảng ta nhấn mạnh lại một lần nữa: Cần phải

đẩy mạnh và phát huy hiệu quả cơng tác XHH giáo dục. Vậy vấn đề đặt ra là

đẩy mạnh và phát huy hiệu quả cơng tác XHH giáo dục theo hướng nào? Cần

đi sâu vào những khâu nào? Nội dung gì ? v.v…

1.3.3. Thành phố Hồ Chí Minh và nhu cầu phát triển hệ thống đào tạo nghề phục vụ cho việc phát triển KT-XH:

1.3.3.1. V trí vai trị ca TP. H Chí Minh đối vi vic phát trin kinh tế quc dân:

TP. Hồ Chí Minh cĩ vai trị vơ cùng to lớn đối với việc phát triển kinh tế quốc dân. Cùng với Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh là một trong hai trung tâm KT-XH, văn hĩa lớn nhất cả nước. Hàng năm, tổng ngân sách TP. Hồ Chí Minh thu được, chiếm trên 30% tổng thu ngân sách cả nước. Cĩ thể thấy điều này qua bảng 2:

Bảng 2. SO SÁNH TNG THU NGÂN SÁCH CA TP. H CHÍ MINH VI C NƯỚC. Năm 1997 1998 1999 Cả nước 65.352 tỷ 72.965 tỷ 78.489 tỷ Số lượng 20.944,0 tỷ 22.851,9 tỷ 25.942,4 tỷ TP.HCM Tỷ lệ 32,05% 31,32% 33,05%

Nguồn: Niên giám thống kê 2000 của Tổng Cục Thống kê. NXB Thống kê, Hà Nội,2001.

Vai trị của TP. Hồ Chí Minh khơng chỉ đĩng khung trong vùng Đơng Nam Bộ mà cịn tỏa ra cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ.

TP. Hồ Chí Minh là nơi tập trung rất nhiều KCN, KCX, xí nghiệp, cơng ty và là nơi thu hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngồi. Cùng với tỉnh Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh là hai đơn vị cĩ số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngồi nhiều nhất (cả về số lượng, tổng vốn đăng ký và vốn pháp định). Xin xem bảng 3:

Bảng 3. SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGỒI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉPNĂM 2000 Địa phương Số dự án Tổng vốn đăng ký (triệu đơ la) Vốn pháp định (triệu đơ la) Vốn của Việt Nam Cả nước 363 828,1 379,4 22,4 Bình Dương 114 (31,4%) 332,5 (40,15%) 132,3 (34,87%) 2,6 TP. HCM 114 (31,4%) 114,4 (23,47%) 86,9 (22,9%) 3,0 Hà Nội 36 33,5 17,2 1,9 Đồng Nai 32 110,8 47,2 2,0

Nguồn: Niên giám thống kê 2000 của Tổng cục Thống kê NXB Thống Kê, Hà Nội, 2001.

Trong khi đĩ, TP. Hồ Chí Minh là địa phương đơng dân nhất so với các tỉnh thành trong cả nước. Theo niên giám thống kê 2000 (tài liệu đã dẫn), năm

2000 cả nước cĩ 77.685.500 người (con số đã quy trịn, tuy nhiên năm 2003 cĩ tới 5.630.192 người). Những tỉnh, thành cĩ trên 2 triệu dân xếp theo thứ tự

như sau:

– TP. Hồ Chí Minh : 5.222.100 người

– Thanh Hĩa : 3.501.100 người

– Nghệ An : 2.892.200 người

– Hà Nội : 2.736.400 người

– Hà Tây : 2.410.800 người

– An Giang : 2.080.000 người

– Đồng Nai : 2.039.300 người

Đồng thời, TP. Hồ Chí Minh là một trong những địa phương cĩ tỉ lệ

thất nghiệp cao, vượt quá tỉ lệ thất nghiệp bình quân cả nước: TP. Hồ Chí Minh là 6,48% so với cả nước 6,44% (số liệu tính đến năm 2000)

1.3.3.2. Nhu cu phát trin h thng đào to ngh phc v cho phát trin KT-XH ca TP. H Chí Minh

Từ những điều đã nêu ở 3.3.1, một bài tốn nan giải đặt ra cho TP. Hồ

Chí Minh: đĩ là làm gì và làm như thế nào để giải quyết một cách hợp lý giữa việc tạo việc làm nhằm giảm thất nghiệp với việc tạo nguồn nhân lực cĩ trình

độ chuyên mơn và tay nghề, và với sự phát triển của các KCN, KCX, xí nghiệp, cơng ty.

Để giải bài tốn này, phương pháp tối ưu là phát triển mạnh mẽ, hợp lý hệ thống đào tạo nghề (bao gồm các loại hình trường CNKT, THCN, CĐ,

ĐH). Tuy nhiên để tránh hiện tượng “thừa thầy, thiếu thợ” và đểđạt được chỉ

tiêu đến năm 2010 cĩ 30% lực lượng lao động đã qua đào tạo nghề (đối với cả

nước) và cĩ 50% (đối với TP. Hồ Chí Minh), thì việc phát triển hệ thống đào tạo nghề (mà ưu tiên là hệ thống trường THCN) trở thành một địi hỏi bức thiết.

Phát triển đào tạo nghề, trước hết là các loại hình đào tạo CNKT, THCN vừa đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cĩ chuyên mơn, cĩ tay nghề

cho các KCN, KCX, cơng ty, xí nghiệp … vừa là cơ sở để tạo việc làm cho người dân và giảm thiểu nạn thất nghiệp. Theo đĩ, XHH hoạt động đào tạo nghề là một trong những hướng giải đúng đắn bài tốn đặt ra.

CHƯƠNG 2

THC TRNG XÃ HI HĨA HOT ĐỘNG ĐÀO TO NGH THÀNH PH H CHÍ MINH THI

GIAN QUA

2.1. THÀNH PH H CHÍ MINH: ĐIU KIN T NHIÊN VÀ XÃ HI, TÍNH BC THIT CA NHU CU ĐÀO TO NHÂN LC VÀ VN ĐỀ XÃ HI HỐ HOT ĐỘNG ĐÀO TO NGH:

2.1.1. Tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh : 2.1.1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:

a)V trí địa lý:

TP. Hồ Chí Minh nằm ổ vùng Đơng Nam Bộ (ĐNB), phía bắc và tây bắc Đơng Nam giáp tỉnh Đồng Nai và Bình Dương, phía tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía nam giáp tỉnh Long An, phía đơng giáp biển Đơng.

b) Điu kin t nhiên:

TP. Hồ Chí Minh là một vùng đất bằng phẳng trải dài từ bắc (Quận ThủĐức) xuống nam (huyện Bình Chánh), từđơng (biển đơng) lên tây (huyện Củ Chi ), cĩ đầy đủ các loại đất phù hợp cho việc phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, cơng nghiệp và du lịch. Khí hậu ơn hồ với hai mùa mưa và khơ như các tỉnh thành phố Nam Bộ.

1.1.2. Điu kin xã hi: a) Dân cư:

TP. Hồ Chí Minh là địa phương cĩ số lượng dân cư đơng nhất trong số

64 tỉnh, thành cả nước. Theo cục Thống kê dân số T.P.Hồ Chí Minh năm 2003 là: 5.630.192 người (nữ: 2.917.048 người). Phần lớn dân cư sinh sống ở

thành thị: 4.661.033 người, chiếm 82,8%. Trong đĩ dân cư tập trung ở các quận nội thành là 65,2 %. Trong khi đĩ diện tích tồn thành phố khơng rộng,

chỉ cĩ 2.095,01km2, trong đĩ diện tích của các huyện (khu vực nơng thơn) là 1652,88km2, chiếm 78,9% diện tích tồn thành phố. Từđây đưa đến:

– Mật độ dân số của tồn thành phố và của một số quận nội thành rất cao.

– Dân số và mật độ dân sốở khu vực nơng thơn và khu vực thành thị,

ở các quận huyện rất chênh lệch nhau. Xin xem bảng 4:

Bng 4: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ Ở CÁC QUẬN, HUYỆN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2003

Quận, Huyện Diện tích

2

Dân số Mật độ dân số (người/km2)

Tồn thành 2.095,01 5.630.192 2.687 Các quận 442,13 4.570.876 10.338 Quận 1 7,73 232.186 30.037 Quận 2 49,74 113.727 2.286 Quận 3 4,92 223.274 45.381 Quận 4 4,18 202.415 48.425 Quận 5 4,27 211.809 49.604 Quận 6 7,19 276.769 37.242 Quận 7 35,69 143.035 4.008 Quận 8 19,18 352.158 18.361 Quận 9 114,00 164.891 1.446 Quận 10 5,72 250.189 43.739 Quận 11 5,14 248.976 48.439 Quận 12 52,78 227.930 4.318 Quận Gị Vấp 19,74 406.087 20.572 Quận Tân Bình 38,45 680.040 17.686 Quận Bình 20,76 413.705 19.928 Quận Phú Nhuận 4,88 184.987 37.907 Quận ThủĐức 47,76 247.698 5.186 Các huyện 1652,88 1.059.316 641 Huyện Củ Chi 434,5 265.857 612 Huyện Hĩc Mơn 109,18 220.337 2.018 Huyện Bình 304,57 440.083 1.445 Huyện Nhà Bè 100,41 68.856 686 Huyện Cần Giờ 707,22 65.183 91

Ngồi ra, theo Sở Lao động-Thương binh & xã hội của TP. Hồ Chí Minh cĩ gần 2 triệu dân nhập cư tự do.

b)Văn hĩa và đời sng:

- Đời sống vật chất và tinh thần (văn hĩa) của người dân TP. Hồ Chí Minh ngày càng được cải thiện và cao hơn nhiều so với người dân ở các tỉnh, thành trong cả nước. Số lượng trường lớp, nhà văn hĩa, trạm xá, bệnh viện, … phát triển cả về quy mơ và chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, hưởng thụ văn hố và chăm lo sức khoẻ cho người dân. Vì thế trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn kỹ thuật, tay nghề của người dân ngày một cao hơn. Nếu xét riêng về trình độ chuyên mơn kỹ thuật, tỷ lệ đội ngũ lao động trong độ tuổi của TP.Hồ Chí Minh đứng vào thứ ba, sau Hà Hội, Hải Phịng và cao hơn tỷ lệ bình quân của cả nước khá nhiều. (Xin xem bảng 5)

Bng 5: CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN

CHIA THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MƠN KỸ THUẬT

Đơn vị: % Địa phương Tổng số Khơng cĩ Từ sơ cấp học Từ CNKT cĩ Cả nước 100,00 84,49 15,51 11,73 ĐB Sơng Hồng 100,00 79,15 20,85 15,94 Nam Trung Bộ 100,00 85,30 14,70 9,86 Đơng Nam Bộ 100,00 89,97 10,03 6,92 Hà Nội 100,00 55,72 44,28 36,91 Hải Phịng 100,00 71,20 28,80 22,69 TP.Hồ Chí Minh 100,00 71,31 28,69 24,08 Bình Dương 100,00 76,03 23,97 15,06

Nguồn: Thực trạng lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2000 Bộ Lao động – Thương binh và xã hội

Nếu xét về thu nhập bình quân một tháng của một người lao động khu vực nhà nước do địa phương quản lý, mức sống của người dân thành phố Hồ

Chí Minh vào loại cao nhất.

Bng 6: THU NHẬP BÌNH QUÂN MỘT THÁNG CỦA NGƯỜI LAO

Một phần của tài liệu Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)