Kết Quả và Thảo Luận

Một phần của tài liệu 138 Quản lý những vùng đất ngập nước ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

3.1. Sự khú chịu do muỗi gõy ra cho cư dõn ở quanh KBT.

Một phỏng vấn nhỏ được thực hiện cho cư dõn ở quanh KBT Tràm Chim với 2 cõu hỏi: “Ở đõy muỗi cú nhiều dữ khụng?” và “Ngủ cú mựng khụng?”. Kết quả trỡnh bày trong Bảng 1 cho thấy muỗi thật sự là vấn đề đối với sức khỏe của dõn ở tất cả 4 địa điểm. Mọi người đều trả lời là ngủ cú mựng và một số ớt cú cả mựng cho trõu. Hầu hết đều cho rằng muỗi nhiều là do sinh sản trong rừng, chỉ cú một người ở tại thị trấn Tam Nụng thuộc xó Phỳ Đức thỡ cho là muỗi sinh sản trong ruộng lỳa là chớnh.

Bảng 1. í kiến của cư dõn sống quanh KBT Tràm Chim và Lỏng Sen về mức độ quan trọng của muỗi đối với đời sống. 2/2001*.

Muỗi nhiều và gõy khú chịu về sức khoẻ

Võng, do đõu ? Địa điểm Khụng Rừng tràm Ruộng lỳa Nhà khỏch của KBT Phỳ Đức Phỳ Thọ Phỳ Thành B Lỏng Sen B 0 0 0 0 0 95 100 100 100 100 5 0 0 0 0 * Hỏi 20 người ở mỗi địa điểm : “Muỗi cú nhiều và gõy khú chịu khụng?”

3.2. Thành phần lũai và mật số của muỗi cắn người vào ban đờm

Nhỡn chung, muỗi rất nhiều vào ban đờm ở tất cả cỏc địa điểm đó khảo sỏt. Muỗi họat động từ trời sập tối cho đến khi trời sỏng, mạnh nhất là lỳc dầu đờm từ 6-8 giờ tối. Muỗi đũn súc cú mật số ớt hơn muỗi thường nhưng chỳng rất “hiếu chiến” và cú mật số cao vào lỳc đầu đờm.

Kết quả trỡnh bày trong Hỡnh 3 và 4 cho thấy cỏc lũai muỗi thuộc 2 chi (genus) là

32

khỏang 70% về mật số núi chung ở tất cả cỏc địa điểm và cỏc thỏng điều tra từ 1 đến 8/2001. Xột cụ thể về địa điểm và thời gian cho thấy cỏc kết quả như sau:

- Cỏc địa điểm ở ngay tại rừng như Phỳ Thành B và Lỏng Sen cú mật số muỗi đũn súc cao hơn hết và đụi khi chiếm hơn 30% mật số, chỳng cũng họat động mạnh ngay cả từ lỳc 3 giờ khuya cho đến sỏng (Hỡnh 3).

- Theo cỏc thỏng trong năm thỡ khụng cú mấy khỏc biệt về thành phần lũai (Hỡnh 4). Nhưng xột về mật số muỗi đến cắn người ở ngũai trời thỡ rất khỏc biệt:

1. Rất nhiều và hỏu đúi trong cỏc thỏng từ 1 đến 5 hoặc đến đầu thỏng 6 khi trời cũn ớt mưa và ớt giú.

2. Rất ớt khi đó cú mưa nhiều, cú giú Tõy-Nam thổi mạnh và nước đó bắt đầu lờn đồng. Tuy nhiờn, nếu ở trong nhà hay nơi kớn giú thỡ mật số muỗi đến cắn người vẫn cú khỏ nhiều vào lỳc này.

Do đú, cỏc yếu tố của thời tiết như nhiệt độ, ẩm độ khụng khớ và đặc biệt là tốc độ của giú Tõy-Nam cú ảnh hưởng đến họat động kiếm ăn của muỗi vào ban đờm.

Cụng tỏc phõn lọai và định danh cho thấy chỉ cú một lũai muỗi đũn súc là

Anopheles nigerrimus và cú ớt nhõùt là 3 lũai muỗi thường là Culex bitoeniorynchus, C. tritoeniorynchus and C. marquesensis. Đặc điểm về hỡnh thỏi và phõn lọai của chỳng được trỡnh bày trong Bảng 2 và Hỡnh 5:

- A. nigerrimus dễ nhận diện do cỏch đậu khi cắn của lọai muỗi đũn súc, kớch thước khỏ lớn và kim chớch cú vẽ to vỡ hai xỳc biện mụi màu đen cũng phỏt triển dài dọc theo kim chớch.

- C. bitoeniorynchus là lọai muỗi nhỏ con, rất phụớ biến ở mọi nơi và mật số rõùt cao ở Tràm Chim cũng như ở Lỏng Sen. Ở Lỏng Sen, chỳng thường dược gọi là muỗi vàng (vỡ cú màu vàng), rất hăng mỏu và chớch rất đau.

- C. tritoeniorynchus là lũai muỗi lớn con, màu đen, mật số ớt hơn nhiều so với 2 lũai trờn, và C. marquesensis chỉ xuất hiện đụi lỳc vỡ ấu trựng của chỳng chỉ phỏt triển trong nước thỳi cú nhiều chất hữu cơ.

Tờn của cỏc lũai muỗi này khỏc với tờn của cỏc lũai muỗi thụng thường ở Việt Nam đó được đề cập đến bởi Nguyễn Cụng Tỷ (1993), như A. maculipennisC. fatigans (đồng nghĩa với C. quinquefasciatus, theo Belkin, 1962). Đặc biệt, A.maculipennis được ghi nhận là phõn bố ở những vựng bị nhiễm mặn. Theo Trần Xuõn Mai (1994) và Bộ mụn Ký sinh trựng, Đại Học Y Hà Nội (1997) thỡ lũai muỗi đũn súc phổ biến nhất từ Phan Thiết trở vào là A. sundaicus sinh sản trong nước mặn. Mẫu gởi cho Phõn Viện Sốt rột và Ký sinh trựng ở tp. Hồ Chớ Minh định danh được là A. punctulatus, cú thể chỉ đến nhúm mà thụi. Do đú, trong bỏo cỏo này muỗi được định danh theo Borel (1930) là chớnh xỏc hơn hết mặc dự tài liệu quỏ cũ làm cho tờn khoa học cú thể đó được đổi khỏc sau này. Mong nhận được cỏc ý kiến và tài liệu định danh cập nhật hơn.

33 3.3.1. Mật số của ấu trựng 3.3.1. Mật số của ấu trựng

a. Ở KBT Tràm Chim, lăng quăng được lấy mẫu trước tiờn là trong ruộng lỳa nằm ở ven KBT dọc theo cỏc tuyến kinh, kế đú là trong trấp cỏ (ngay bờn trong đờ và kinh bao), và sau cựng là ở trong rừng tràm. Kết quả trỡnh bày trong Bảng 3 cho thấy cú rất nhiều lăng quăng sống trong ruộng lỳa nhưng rất ớt lăng quăng trong trấp cỏ và trong rừng tràm. Vào ngày 9-10 thỏng 2/2001, ruộng lỳa đang ở thời kỳ từ mạ cho đến đẻ nhỏnh và được giữ nước, thớch hợp cho lăng quăng phỏt triển, cả trong ruộng và đường nước phõn chia ụ; trong khi đú thỡ ở trấp cỏ và rừng tràm mực nước cao khỏang 20 cm, pH nước cao hơn 6.0 và cú nhiều cỏ tộp hay động vật nhỏ khỏc sống trong nước, đúng vai trũ thiờn địch ăn lăng quăng. Cũng cú cựng ghi nhận như vậy vào thỏng 5/2001 cho đầu vụ Hố-Thu với rất nhiều lăng quăng sống trong nước của ruộng lỳa đang thời kỳ đẻ nhỏnh. Tuy nhiờn, lỳc nầy thỡ nước trong trấp cỏ và rừng tràm rất chua, do nước mưa đọng lại và hũa tan rất nhiều phốn, rất trong và cú màu đỏ, khụng cú con gỡ sống được.

Mặt khỏc, mật số muỗi lại rất cao tại khu nhà ở lẫn trong rừng tràm vào ban đờm từ thỏng 1-5/2001. Như vậy, cú thể suy ra rằng, rừng tràm khụng thớch hợp cho muỗi sinh sản nhưng hấp dẫn chỳng (thành trựng), cú lẽ là do nhiều CO2 của tỏn lỏ rừng hụ hấp thải ra vào ban đờm. Cần nghiờn cứu sõu hơn để làm sỏng tỏ giả thuyết này.

b. Ở Lỏng Sen cũng cú cựng ghi nhận như trờn đối với ruộng lỳa và rừng tràm, mặc dự đa số rừng ở đõy là do dõn trồng và quản lý. Đặc biệt hơn là đa số ruộng lỳa ở đõy khụng cú nước đọng trong giai đọan lỳa từ đang đẻ nhỏnh rộ đến khi cú đũng, vỡ dõn ở xa vào đõy làm ruộng nờn họ chỉ đến để bơm nước tưới 7 hoặc 10 ngày một lần. Do đú, ớt cú điều kiện cho muỗi phỏt triển trong giai đọan này.

3.3.2. Thành phần lũai của ấu trựng

Kết quả trỡnh bày trong Hỡnh 6 cho thấy cũng tương tự như thành phần lũai của muỗi ở tất cả cỏc địa điểm, với Culex chiếm hơn 70% và Anopheles ớt hơn 30%. Khụng ghi nhận cú sự hiện diện của ấu trựng C.marquesensis.

Một phần của tài liệu 138 Quản lý những vùng đất ngập nước ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)