III. Kết Quả Quản Lý của Lâm Tr− ớng
2. Vai trò của các hệ sinh thái rừng ngỊp n− ớc ị ĐBSCL
Từ xa x−a, ĐBSCL vỉn đã là nơi phân bỉ của rừng Đ−ớc và rừng Tràm nưi tiếng. Rừng đã hình thành, tơn tại và phát triển trên những diện tích tỊp trung lớn ị Đơng Tháp M−ới, U Minh, dục ven biển Nam Bĩ và vùng tứ giác Long Xuyên. Rừng ngỊp n−ớc đã gắn bờ với cuĩc sỉng của ng−ới dân vùng đơng bằng, che chị và nuôi sỉng hụ từng ngày. Rừng ngỊp n−ớc còn mang ý nghĩa và những giá trị đĩc đáo về văn hờa, lịch sử và nhân văn của mĩt vùng đơng bằng từ thuị cha ông đến khai hoang lỊp nghiệp ị nơi đây. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, khi mà dân sỉ, diện tích sản xuÍt nông nghiệp, diện tích nuôi trơng thủy sản và diện tích kênh, m−ơng thủy lợi tăng lên, thì diện tích rừng cũng giảm sút, chÍt l−ợng rừng ngày mĩt suy thoái. Những hiện t−ợng mà ai cũng dễ nhỊn thÍy là tính đa dạng sinh hục của các hệ sinh thái rừng và sự phong phú của tài nguyên nông nghiệp và tài nguyên thủy sản ngày càng giảm đi, trong khi đờ sự xời lị bớ biển, xâm nhỊp mƯn và tàn phá của n−ớc lũ ngày càng tăng lên, n−ớc sạch cho sinh hoạt trị nên khan hiếm, môi tr−ớng bị ô nhiễm, cuĩc sỉng của ng−ới dân ngày càng bị đe dụa nhiều hơn bịi
78
thiên tai và những tác đĩng xÍu khác của tự nhiên. Chắc chắn sự mÍt rừng là mĩt trong những nguyên nhân chủ yếu của những hiện t−ợng này. Hiện nay, các tỉnh ị ĐBSCL đang triển khai thực hiện Dự án 5 triệu hecta rừng theo Quyết định sỉ 661/1998/QĐ-TTg của Thủ T−ớng Chính phủ và ị mĩt sỉ nơi, ng−ới dân đã chủ đĩng chuyển đưi những diện tích trơng lúa sang trơng rừng, phÍn đÍu nâng đĩ che phủ của rừng ị ĐBSCL từ 6,8% nh− hiện nay lên 12,3% vào năm 2010.