Các giải pháp làm giảm chi phí nợ vay 1 Chính sách tỷ giá hối đoái :

Một phần của tài liệu 140 Quản lý vay nợ nước ngoài tại Việt Nam (Trang 75 - 77)

- Hệ số tín nhiệm:

CHƯƠNG III:

3.2. Các giải pháp làm giảm chi phí nợ vay 1 Chính sách tỷ giá hối đoái :

Trước hết VND cn phi được đưa v đúng giá tr thc của nó vì như đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, VN D hiện định giá quá cao so với sức mua thực tế của nó. Theo quy luật cung cầu, đến một lúc nào đó VND trở về

giá trị thực của nó thì tỷ giá sẽ tăng lên rất nhanh, lúc đó chúng ta sẽ không kịp trở tay và mất khả năng thanh toán nợ, số nợđó đã tăng lên quá nhanh. Như vậy đưa VN D về

giá trị thực của nó được coi là sự chuNn bị trước. Sau khi đưa VND về đúng giá trị

thực của nó rồi, những biện pháp làm tăng giá trị của nó thông qua hiệu quả của nền kinh tế sẽ làm chi phí vay nợ giảm đi.

Thúc đẩy phát trin th trường m và mở rộng hoạt độn của các nghiệp vụ thị

trường tiền tệ như Swap, Forward, Option… đểđiều tiết cung cầu ngoại tệ hợp lý hơn và hạn chế rủi ro hối đoái giúp cho ngân hàng tự bảo vệ mình.

Thúc đẩy và h tr tăng trưởng xut khu giúp cải thiện cán cân tài khoản vãng lai là nhân tố phát triển về lực cho nền kinh tế, cải thiện tỷ giá hối đoái.

Xây dng t giá hi đoái da trên r tin t hp lý: trên mối quan hệ thương mại, đầu tư và vay nợ, tránh sựảnh hưởng quá lớn, chỉ dựa vào USD như hiện nay. 3.2.2. Ổn định lạm phát

Ổn định lạm phát là một vấn đề cực kỳ quan trọng, bởi lẽ nó không chỉ làm gia tăng nợ nước ngoài mà nó còn là một chỉ tiêu vĩ mô đánh giá sức khỏe của một nền

kinh tế quốc gia. Muốn bình ổn lạm phát hiệu quả thì điều quan trọng cần tìm ra những nguyên nhân của lạm phát và từđó có những liệu pháp thích hợp.

- Lạm phát ở Việt N am trong mấy năm gần đây là lạm phát chi phí đNy, do đó phải giảm bớt việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước ngoài vào như việc nhập khNu xăng dầu trong khi đó Việt N am lại xuất khNu dầu thô, để khắc phục tình trạng này cần sớm hoàn thành nhà máy lọc dầu. Việt Nam cũng phải sớm có giải pháp ổn

định giá cả sinh hoạt hiện nay, tăng giá đồng tiền nội địa, bằng việc kiểm sóat ngăn chặn tình trạng đô la hóa ở mức độ cao bởi vì một nền kinh tế bịđô la hóa cao thì việc họach định các chính sách kinh tế vĩ mô trong đó có chính sách tiền tệ bị giảm hiệu quả do tình trạng đô la hóa gây khó khăn trong việc dự đóan diễn biến tổng phương diện thanh tóan,đồng nội tệ bị nhạy cảm hơn đối với các thay đổi từ bên ngòai,việc hoạch định và thực thi chính sách mất hiệu quả ..., tình trạng đô la hóa ở Việt N am dao

động ở mức khá cao (tỷ lệ tiền gửi bằng USD trên tổng lượng tiền gửi vào các ngân hàng thương mại Việt Nam luôn giao động xung quanh 30%). Tăng giá trịđồng nội tệ

là điều cần thiết, một khi đồng Việt nam có giá trị, tạo được niềm tin nơi công chúng cộng với “tinh thần Việt” thì tình trạng đô la hóa sẽđược tựđộng ngăn chặn, nguy cơ

lạm phát do đô la hóa sẽ bị triệt tiêu,việc họach định và thực thi Chính sách tiền tệ có hiệu quả hơn và có nghĩa là lạm phát sẽđược kiểm soát tốt hơn.

- Chính phủ phải thực hiện kiểm soát cung tiền để kiểm soát lạm phát. Khi gia nhập WTO, N gân hàng N hà nước cần phải tích cực tham gia trên thị trường ngoại hối

để mua đồng đô la từ hệ thống ngân hàng thương mại, bên cạnh đó thì Chính phủ cũng phải triển khai phát hành trái phiếu trên thị trường mởđể giảm áp lực lên cung tiền nội tệ. - Chính phủ cần sớm cho phép N gân Hàng Trung ương có những quyền hạn rộng hơn trong việc họach định và thực thi chính sách tiền tệ, đồng thời tạo điều kiện phối hợp giữ Bộ Tài Chính và Ngân Hàng Nhà Nước trong việc điều hành chính sách tiền tệ, chẳng hạn vấn đề quản lý nguồn bán ngọai tệ thu từ bán dầu thô, hiện nay việc bình ổn tỷ giá, Ngân Hàng Nhà Nước phải trông chờ rất nhiều từ việc mua được ngọai tệ từ bộ Tài Chính hay không. Xây dựng cơ chế phối hợp cung cấp thông tin giữa các

Bộ, ngành và Ngân Hàng Nhà N ước để N gân Hàng Nhà Nước có thể dự báo được vốn khả dụng và kiểm sóat tòan bộ lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế.

- Tăng cường phối hợp hiệu quả giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.

Ở Việt Nam, “Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà N ước nhằm ổn định giá trịđồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc

đNy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo bào quốc phòng an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân” (điều 2 Luật N gân Sách Nhà Nước). Như vậy Chính Phủ, Ngân Hàng Nhà Nước cần phải công khai hóa các thông tin có liên quan đến lạm phát, đừng vì lạm phát lên cao vượt quá mức kế hoạch đề ra mà che giấu, phải công bố và hướng

đến cơ chế lạm phát mục tiêu.

- Trong tình hình lạm phát xảy ra có phần do chí đNy,để chống lại lực đNy của chi phí, lực tác dụng ngược trở lại là giảm chi phí. Các doanh nghiệp cần rà soát lại các khâu, các bộ phận triệt để cắt giảm chi phí, song cắt giảm chi phí cũng có giới hạn của nó, vấn đề doanh nghiệp phải có biện pháp phòng ngừa rủi ro tăng giảm bất thường của giá cả tất cả các mặt hàng chứ không riêng gì giá xăng dầu, đô la, vàng, sắt thép, phân bón. Đến một lúc nào chi phí đầu vào sẽ tăng cao thì làm sao?....Và còn rất nhiều thay đổi khác nữa khi chúng ta bước ra “Đại dương”.

3.2.3. Thay đổi hình ảnh Việt Nam trên thị trường thế giới

Một phần của tài liệu 140 Quản lý vay nợ nước ngoài tại Việt Nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)