Gia tăng dự trữ ngoại hối:

Một phần của tài liệu 140 Quản lý vay nợ nước ngoài tại Việt Nam (Trang 73 - 75)

- Hệ số tín nhiệm:

CHƯƠNG III:

3.1.3. Gia tăng dự trữ ngoại hối:

Dự trữ ngoại tệ là phương tiện đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế nhằm thỏa mãn nhu cầu nhập khNu, mở rộng đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngoài. Bên cạnh đó

dự trữ ngoại tệ còn là được sử dụng như một lực lượng để can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm điều tiết tỷ giá và để đối phó với những cuộc khủng hoảng tiền tệ xây ra. Như vậy, dự trữ ngoại tệ có vai trò đặc biệt đối với nền kinh tế. Đối với Việt Nam từ nạy đến năm 2010 mức dự trữ cần phải tăng lên ít nhất là 5 tháng nhập khNu Do đó,

để gia tăng dự trữ ngoại hối tác giảđề xuất một số giải pháp cần thiết sau:

Ci thin cán cân tài khon vãng li

Muốn cải thiện cán cân tài khoản vãng lai chúng ta phải đNy mạnh xuất khNu hàng hóa. Việt Nam gia nhập WTO, là cơ hội cho chúng ta đNy mạnh xuất khNu hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên gia nhập trong điều kiện với điểm xuất phát thấp hơn các nước khác, do đó năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu, thì nguy cơ hàng hóa ngoại nhập tràn ngập thị trường nội địa bóp chết nền sản xuất trong nước, khiến cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt triền miên gây mất ổn định kinh tế vĩ mô. Vì vậy, để đNy mạnh xuất khNu cần phải có nhiều nỗ lực từ phía Chính phủ lẫn Doanh nghiệp.

Gia tăng cán cân tài khon vn

Muốn gia tăng tài khoản vồn, chúng ta cần thu hút và quản lý hiệu quả các dòng vốn quốc tế bao gồm nguồn vốn đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp từ nước nước ngoài. Dòng vốn này là rất quan trọng đối với nền kinh tế, nó không chỉ góp phần cung cấp vốn cho phát triển kinh tế - Xã hội mà còn đem lại nguồn ngoại tệ làm gia tăng quĩ

dự trữ quốc gia, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư gián tiếp FII.

Khuyến khích kiu hi chy v nước

Cần có chính sách khuyến khích thu hút hơn nữa lượng kiều hối từ nước ngoài. Hiện nay, nước ta có hơn 3 triệu kiều bào đang sinh sống ở nước ngoài và tổng số

người về thăm hoặc gửi tiền về cho người thân trong nước hàng năm tăng lên nhanh chóng. Gần đây, N hà nước cũng đã có nhiều chính sách ưu đãi nhằm kêu gọi kiều bào về đóng góp xây dựng quê hơng. Tuy nhiên, chúng ta cần có chính sách thông thóang hơn nữa như đối xử bình đẳng với Việt kiều như người trong nước, tạo niềm tin cho Kiều bào về sựổn định kinh tế, chính trị, xã hội trong nước để họ yên tâm chuyển tiền về nước. Có chính đãi ngộ thỏa đáng đối với các thành phần tri thức Việt kiều vềđóng

góp cho quê hương. Cơ quan hải quan cần kiểm soát chặt chẽ hơn nguồn kiều hối lậu chảy về, N HN N khuyến khích các NHTM mua để lăng nguồn kiều hối thu hút vào ngân hàng và bán cho NHN N .

Thực hiện nghiêm cấm trao đổi mua bán hàng hóa bằng ngoại tệ trên thị trường nội địa. Tổ chức hữu hiệu mạng lưới thu đổi ngoại tệ cho các khách hàng ra vào Việt Nam, trước hết là ở các sân bay, bến cảng, cửa khNu, nhà ga trung tâm, sau đến là các thành phố, thị xã, các trung tâm kinh doanh, dịch vụ tập trung ở các địa phương.

3.2. Các giải pháp làm giảm chi phí nợ vay 3.2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái :

Một phần của tài liệu 140 Quản lý vay nợ nước ngoài tại Việt Nam (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)