Tình hình chung

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Trang 50 - 52)

II. Các loại thẻ và những quy định về phát hành và thanh toán thẻ

2.1Tình hình chung

2. Tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ tại NHNT-VN

2.1Tình hình chung

Từ năm 1990, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt nam là ngân hàng đầu tiên với t cách là một ngân hàng đại lý, đã bắt đầu triển khai nghiệp vụ thanh toán thẻ ở Việt nam. Đến năm 1995, chúng ta mới thực sự trở thành thành viên chính thức của hai tổ chức thẻ Visa và Mastercard. Sau 1 năm thực hiện thanh toán trực tiếp với các tổ chức thẻ quốc tế, NHNT đã triển khai nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng quốc tế VCB/Mastercard (1996) và tiếp đó là VCB/Visa (1998). Đối với hai tổ chức Amex và JCB, NHNT vẫn giữ vai trò là một ngân hàng đại lý thanh toán. Tuy nhiên, với thẻ JCB, NHNT có thể triển khai việc phát hành thẻ khi có đủ điều kiện.

Qua một thời gian, nghiệp vụ thẻ phát triển rất nhanh, đòi hỏi phải có bộ phận chuyên trách quản lý và làm đầu mối triển khai các công việc về thẻ. Tháng 5 năm 1998, Phòng thanh toán thẻ thuộc Sở giao dịch TW đợc tách ra thành hai phòng, với các chức năng khác nhau: Phòng Quản lý thẻ TW và Phòng thanh toán thẻ tại Sở giao dịch. Phòng Quản lý thẻ TW thực hiện nhiệm vụ thông tin, hớng dẫn chủ trơng chính sách, quản lý nghiệp vụ và là trung tâm sử lý các giao dịch phát hành và thanh toán thẻ trong toàn hệ thống. Phòng thanh toán thẻ của Sở giao dịch, cũng nh các bộ phận thanh toán thẻ tại các chi nhánh, trực tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiện các thủ tục phát hành, thanh toán, tiếp thị, mở rộng thị trờng tại các khu vực địa bàn Hà nội.

Từ năm 1996, thị trờng thanh toán thẻ tại Việt nam bắt đầu sôi động. Bên cạnh Ngân hàng Ngoại Thơng Việt nam còn có ngân hàng á châu, thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ. Các ngân hàng khác nh Incombank, Eximbank, Saigon Bank, UOB, Hongbank, ANZ đều tham gia nghiệp vụ thanh toán thẻ. Các ngân hàng này, nhất là các ngân hàng nớc ngoài có nhiều kinh nghiện và trang thiết bị tiên tiến, có một chính sách khách hàng linh hoạt, hấp dẫn, thu hút đợc nhiều khách hàng mới và khách hàng từ NHNT - VN.

Trớc tình hình cạnh tranh gay gắt nh vậy, NHNT không còn giữ đợc vị trí đi đầu trong nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ.

Về thanh toán: Hai năm 1998 - 1999 doanh số thanh toán giảm nhẹ. Năm

1998 doanh số là 76 triệu USD, năm 1999 là 71 triệu USD). Đến nâm 2000 doanh số bắt đầu tăng (71,06 triệu USD) và năm 2001 tăng nhanh hơn.

Về số lợng thẻ, doanh số phát hành, doanh số sử dụng: Tăng nhanh (từ

2.394 thẻ năm 1998, tăng lên 5.433 thẻ năm 2000). Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2001 NHNT đã phát hành đợc 1.044 thẻ, với doanh số sử dụng là 51 tỷ VNĐ. Tổng số thẻ phát hành từ năm 1998 đến nay là hơn 5000 thẻ với hạn mức tín dụng là 179 tỷ VNĐ và doanh số sử dụng là 219 tỷ VNĐ

Về cơ chế, chính sách: chúng ta đã có quyết định 371 của Thống đốc

NHNN, là văn bản pháp quy, tạo một môi trờng pháp lý cho nghiệp vụ phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ cho các ngân hàng thơng mại của Việt nam. Nhất là từ khi có Thông t 488 của NHNN về việc trích lập quỹ dự phòng để bù đắp những rủi ro ngân hàng, trong đó có nghiệp vụ thẻ, đã tạo điều kiện cho các ngân hàng Thơng mại đợc phép bù đắp những rủi ro phát sinh cho nghiệp vụ này. Trên cơ sở các văn bản pháp quy của NHNN, Ngân hàng Ngoại Thơng đã ban hành hớng dẫn để thống nhất thực hiện trong toàn hệ thống.

Về trình độ truyên môn: Đại đa số anh, chị em làm nghiệp vụ thẻ đều trẻ,

năng động say mê nghiên cứu tìm hiểu để nâng cao trình độ nghiệp vụ. Hàng năm, một số đợc cử đi nghiên cứu, khảo sát ở nớc ngoài và nhất là qua thử thách của công việc, cán bộ nghiệp vụ đã trởng thành nhanh chóng, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm.

Tuy nhiên nghiệp vụ thẻ còn một số mặt hạn chế cần phải đợc xem xét để cố gắng khắc phục trong thời gian tới:

+ Về quản trị hệ thống: còn gặp nhiều khó khăn do thay đổi nhân sự, do

trang thiết bị cha đủ mạnh, công tác bảo trì, sửa chữa thiết bị cha kịp thời, th- ờng xuyên và cha có chế độ dự phòng cho toàn hệ thống phát hành, thanh toán thẻ. Công tác quản trị mạng còn phụ thuộc quá nhiều vào các bộ phận liên quan nhất là các cán bộ kỹ thuật của TTTH. Mạng quản lý Sema cha ổn định, còn trục trặc, chất lợng phục vụ cha cao. Máy móc thờng xuyên bị hỏng, mạng thanh toán hay bị trục trặc, xử lý tình huống lúng túng, không những làm ảnh hởng tới công tác kinh doanh của các đơn vị chấp nhận thẻ, mà còn làm mất uy tín của NHNT - VN.

+ Chất lợng dịch vụ: về in thẻ cha đẹp, cung ứng thiết bị thanh toán chất l- ợng cha cao, thiếu đồng bộ về chủng loại, nhất là lô máy 100 đầu đọc EDC nhãn hiệu Veriphon mua năm 1998 không tơng thích với hệ thống máy chủ, khó cài đặt, nên Sở giao dịch và các chi nhánh hầu nh không sử dụng đợc. Việc tiếp xúc với khách hàng, việc cấp phép, nơi này nơi khác cha làm vừa lòng khách hàng, ảnh hởng tới niềm tin của khách hàng.

+ Công tác tiếp thị: lực lợng cán bộ ở hầu hết các chi nhánh (nhất là SGD)

đều mỏng, còn kiêm nhiệm, cha chủ động khai thác thị trờng. Chúng ta cha có đợc một chính sách tiếp thị năng động, thu hút khách hàng.

+ Mạng lới đơn vị chấp nhận thẻ: cha rộng khắp và phong phú. Số lợng

ĐVCNT của NHNT cha cao (hơn 2.600 đơn vị), tốc độ phát triển còn chậm. Thậm chí chúng ta còn để mất đi một số khách hàng truyền thống.

Đánh giá lại thời gian hơn 3 năm qua, NHNT đã có rất nhiều cố gắng để đạt đợc những kết quả nhất định, nhng chúng ta còn một số tồn tại đòi hỏi chúng ta cần bàn bạc, đánh giá một cách khách quan, rút ra những bài học và kinh nghiệm, để có kế hoạch phấn đấu trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Trang 50 - 52)