Cỏc hoạt động tại nước xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp đối phó với hiện tượng bán hàng trong thương mại quốc tế (Trang 40)

2. Kinh nghiệm ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nước

2.1.2.2 Cỏc hoạt động tại nước xuất khẩu

Tồn bộ cỏc hoạt động tại nước xuất khẩu gắn chặt với từng hoạt động tại nước nhập khẩu với mục tiờu là làm sao để cơ quan điều tra của nước nhập khẩu khụng đưa ra bất kỳ một quyết định nào khụng cú lợi cho mỡnh. Nước xuất khẩu sẽ phải vận động cỏc nhà sản xuất tại nước nhập khẩu khụng nộp đơn, hoặc nếu đơn đĩ nộp thỡ vận động cơ quan cú thẩm quyền khụng điều tra phỏ giỏ và thiệt hại. Sau đú, nếu vụ việc vẫn tiếp diễn thỡ nước xuất khẩu phải tiếp tục vận động cơ quan điều tra khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp tạm thời cũng như phải cõn nhắc cú đưa ra cam kết tăng giỏ xuất khẩu hoặc ngừng bỏn phỏ giỏ hay khụng. Nếu tất cả cỏc cố gắng trờn khụng đạt kết quả mong đợi thỡ nước xuất khẩu phải vận động cơ quan điều tra khụng ra quyết định ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ hoặc làm sao để thuế suất là thấp nhất, v.v...

2.1.2.3 Những khú khăn chủ yếu của Việt nam khi phải đối phú với tranh chấp phỏ giỏ

Việt nam sẽ gặp nhiều khú khăn dự trong tỡnh huống phải đương đầu với việc hàng xuất khẩu của ta bị nước nhập khẩu điều tra chống bỏn phỏ giỏ hay khi ta chủ động điều tra ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng nhập khẩu từ cỏc nước khỏc.

Khú khăn lớn nhất của chỳng ta là hầu hết cỏc cỏn bộ nhà nước chịu trỏch nhiệm về vấn đề này cũn thiếu kiến thức về cỏc khớa cạnh kinh tế của hiện tượng bỏn phỏ giỏ và luật quốc tế điều chỉnh hành vi này. Cho đến nay, Việt nam chưa lần nào điều tra bỏn phỏ giỏ. Hệ thống đào tạo về luật và thương mại chưa cú chương trỡnh và đội ngũ giảng dạy về bỏn phỏ giỏ. Trong bối cảnh như vậy nờn chỳng ta cũng khụng cú luật sư hay nhà tư vấn nào cú kiến thức đầy đủ hay cú kinh nghiệm phong phỳ về bỏn phỏ giỏ cả.

Trong khi đú, để đối phú thành cụng ở mỗi vụ tranh chấp về bỏn phỏ giỏ, sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhiều bờn liờn quan là yờu cầu bức thiết. Chẳng hạn, phải cú

một cơ quan đầu mối về cỏc tranh chấp liờn quan tới bỏn phỏ giỏ. Cơ quan này phải cộng tỏc chặt chẽ với cỏc bộ ngành liờn quan và phối hợp hành động với cỏc nhà sản xuất, cỏc nhà xuất khẩu hay nhập khẩu, hội bảo vệ người tiờu dựng, v.v...

Khú khăn kế tiếp là hệ thống phỏp luật về kinh tế – thương mại của Việt nam cũn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng và hồn thiện. Nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xĩ hội chủ nghĩa được hai thập kỷ. Mặc dự hệ thống phỏp luật về kinh tế – thương mại của chỳng ta đĩ được xõy dựng mới, bổ sung và sửa đổi liờn tục nhưng rừ ràng là trong một giai đoạn ngắn như vậy hệ thống phỏp luật của chỳng ta chưa thể đầy đủ và phự hợp với luật thương mại quốc tế ngay được. Trong lĩnh vực chống bỏn phỏ giỏ, chỳng ta đĩ ban hỏnh Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ đối phú với hàng nhập khẩu vào Việt Nam bị bỏn phỏ giỏ cũng như những qui định cần thiết để đối phú với việc hàng xuất khẩu của chỳng ta bị cỏc đối tỏc thương mại khỏc ỏp dụng biện phỏp này.

Khi đối phú với biện phỏp chống phỏ giỏ thỡ ngồi luật về chống bỏn phỏ giỏ chỳng ta cũn cần hồn chỉnh cỏc luật liờn quan khỏc cho phự hợp với chuẩn quốc tế. Chẳng hạn, điều tra xỏc định biờn độ phỏ giỏ là vấn đề rất phức tạp, những quy định về kế toỏn cú tầm quan trọng lớn trong việc tớnh toỏn cụ thể chi phớ sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, v.v... Nếu khụng cú hệ thống kế toỏn phự hợp với thụng lệ quốc tế thỡ rất khú cú thể điều tra và đưa ra kết luận thớch hợp được.

Trong việc ỏp dụng hay đối phú với biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ, chỳng ta cũng khụng thể khụng tớnh đến nhiều chi phớ cần thiết. Thật vậy, nhiều khi chỳng ta cần phải cử cỏc nhúm cụng tỏc ra nước ngồi để điều tra, thu thập cỏc thụng tin cần thiết, hoặc phải tham dự cỏc cuộc gặp với cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nước ngồi để giải trỡnh, cung cấp thụng tin hoặc thuyết phục họ chấm dứt điều tra, chấp nhận biện phỏp cam kết giỏ hay ỏp dụng mức thuế chống bỏn phỏ giỏ ở mức càng thấp càng tốt.

Điều quan trong hơn, thực tế là một số nước chưa cụng nhận nền kinh tế của chỳng ta là nền kinh tế thị trường (KTTT). Cần phải nhỡn nhận vấn đề này từ hai khớa cạnh. Thứ nhất, khụng cú những tiờu chớ rừ ràng khỏch quan để phõn biệt đõu là nền KTTT và đõu là nền kinh tế phi thị trường. Do đú, việc thừa nhận một nền kinh tế là

nền KTTT hay khụng nhiều khi phụ thuộc vào đỏnh giỏ mang tớnh chủ quan của từng đối tỏc thương mại và việc đỏnh giỏ này cú thể chịu ảnh hưởng bởi quan hệ chớnh trị. Thứ hai, chỳng ta đang trong quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xĩ hội chủ nghĩa và cho đến nay ta cũng chưa cú đỏnh giỏ tổng kết nào về nền kinh tế của ta đang ở đõu trong quỏ trỡnh này.

Nếu trong quỏ trỡnh điều tra bỏn phỏ giỏ đối với hàng xuất khẩu của Việt nam mà đối tỏc chưa cụng nhận nền kinh tế nước ta là nền KTTT thỡ chỳng ta sẽ gặp bất lợi trong việc chứng minh chỳng ta khụng bỏn phỏ giỏ hoặc bỏn phỏ giỏ với biờn độ thấp.

2.2 Cỏc mặt hàng nhập khẩu vào Việt nam cú hiện tượng bỏn phỏ giỏ trong những năm gần đõy những năm gần đõy

Việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế như: tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ký hiệp định thương mại song phương Việt nam-Hoa kỳ, cam kết với IMF/World Bank, và đàm phỏn gia nhập WTO sẽ dẫn đến kết quả là Việt nam dần dần thực hiện mở cửa thị trường thụng qua cắt giảm thuế quan và loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan. Khi đú nếu hàng nhập khẩu vào Việt nam bị bỏn phỏ giỏ chắc sẽ gõy ra nhiều thiệt hại lớn cho ngành sản xuất hàng húa tương tự trong nước.

Vỡ Việt nam chưa bao giờ điều tra phỏ giỏ nờn khụng cú số liệu chớnh thức về hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ vào Việt nam. Trờn thực tế những mặt hàng sau đõy cú khả năng đĩ bỏn phỏ giỏ:

2.2.1 Xi măng

Cỏc nước trong khu vực như Thỏi lan, Trung quốc là những nước sản xuất xi măng rất mạnh. Sản lượng xi măng của cỏc nước này tại một thời điểm nào đú cú thể bị dư thừa so với nhu cầu trong nước do khủng hoảng kinh tế hoặc bất hợp lý trong khõu lập kế hoạch sản xuất, v.v…, khi đú rất cú khả năng Thỏi lan hoặc Trung quốc sẽ bỏn phỏ giỏ xi măng sang Việt nam vỡ Việt nam là thị trường tương đối lớn trong khu vực và cú tốc độ xõy dựng phỏt triển mạnh.

Việc bỏn phỏ giỏ xi măng vào thị trường Việt nam trước hết sẽ cú lợi cho người tiờu dựng và ngành xõy dựng. Tuy nhiờn, đối với ngành cụng nghiệp xi măng của ta, vốn là một ngành được bảo hộ cao, thỡ đõy lại là một khú khăn lớn.

2.2.2 Sắt thộp

Ở Hoa kỳ thỡ sắt thộp là mặt hàng nhập khẩu bị điều tra phỏ giỏ nhiều nhất (chiếm một nửa số vụ điều tra phỏ giỏ). Từ năm 2001 trở về trước, Việt nam duy trỡ giấy phộp nhập khẩu đối với thộp xõy dựng nờn ta chưa quan tõm tới việc sắt thộp nhập khẩu cú bị bỏn phỏ giỏ hay khụng. Tuy nhiờn cú nhiều khả năng một số sắt thộp nhập khẩu từ Nga, Hàn quốc đĩ bị bỏn phỏ giỏ vào Việt nam. Ngành thộp của cỏc nước phỏt triển như Hoa kỳ, EU, Nhật bản hiện nay đều đang gặp khú khăn. Khi Việt nam đĩ bỏ giấy phộp nhập khẩu và cỏc nước cú nền cụng nghiệp thộp mạnh như Hàn quốc, Nhật bản bỏn phỏ giỏ sắt thộp vào Việt nam thỡ thiệt hại cho ngành sắt thộp trong nước sẽ rất lớn.

Hàng ngàn tấn thộp cuộn giỏ rẻ đến bất ngờ đang nhập khẩu từ Trung Quốc (TQ) vào Việt Nam (VN) làm cho ngành cụng nghiệp luyện cỏn thộp điờu đứng. Nếu tiếp tục tồn tại tỡnh trạng này, ngành luyện cỏn thộp xõy dựng Việt Nam cú nguy cơ phỏ sản.

Tỡnh trạng NK ồ ạt thộp xõy dựng từ TQ đang gõy khú khăn cho hoạt động sản xuất của cỏc DN thộp trong nước. Bởi hiện cỏc DN đang phải NK phụi thộp từ TQ với mức giỏ từ 398 - 409USD/tấn, trong khi thộp cuộn thành phẩm được nhập vào VN với giỏ 380USD/tấn. Được biết, do TQ đang ỏp dụng chớnh sỏch khuyến khớch XK sản phẩm, nờn đĩ giảm thuế VAT đỏnh vào sản phẩm XK từ 17% xuống cũn 6%, trong khi việc XK phụi thộp khụng hề được khuyến khớch nờn xảy ra tỡnh trạng giỏ phụi thộp cao hơn thộp thành phẩm.

Với một quốc gia cú sản lượng thộp gần 400 triệu tấn đang dư thừa năng lực, lại được nhà nước hỗ trợ XK nờn sản phẩm thộp của TQ làm chao đảo khụng chỉ riờng thị trường VN mà cũn ảnh hưởng tới nhiều nước ở Đụng Bắc Á, Trung Á... Hiện tượng này đang được vớ như một “Cơn súng thần thộp xõy dựng từ TQ”.

Ngồi hai mặt hàng núi trờn, cỏc mặt hàng nhập khẩu khỏc bỏn tại Việt Nam với giỏ rẻ cũng đỏng để ta quan tõm như xe gắn mỏy, xe hơi của Trung Quốc; phõn bún NPK 16.16.8 của Hàn Quốc….

2.4 Hậu quả của việc bị kiện bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ Việt Nam

Khi bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, chắc chắn làm ảnh hưởng đến lượng hàng xuất khẩu, uy tớn thương mại, việc làm, tiền lương…Một trong những ngành bị tỏc động rừ nhất là ngành giày da.

Được biết, ngay từ thỏng 7.2005, khi EU bắt đầu tiến hành vụ kiện, số lượng đơn hàng dành cho cỏc doanh nghiệp (DN) da giày VN đĩ giảm mạnh, khiến nhiều DN phải thu hẹp sản xuất, cho cụng nhõn nghỉ chờ việc hàng loạt. Khi EC khởi kiện, ngay lập tức cỏc đối tỏc đĩ phản ứng nhằm hạn chế những tỏc động xấu từ vụ kiện, như: Rỳt đơn hàng và chuyển dịch việc thuờ gia cụng sang cỏc nước: Indonesia, Campuchia, Thỏi Lan... làm cho cỏc DN khụng chỉ mất đơn hàng, mà mất luụn cả khỏch hàng.

Những thỏng cuối năm 2005, do đơn hàng giảm khiến sản lượng giày cú mũ da giảm khoảng 30% so với 2004. Đến quý I/2006, lượng đơn hàng đĩ giảm từ 20-50% so với cựng kỳ năm 2005, và tại thời điểm Action Aid cựng Lefaso nghiờn cứu thỡ cả 21 DN chưa cú đơn hàng cỏc thỏng tiếp theo, nờn nguy cơ khụng cú việc làm cho nửa triệu người lao động trực tiếp trong ngành da giày là điều khú trỏnh.

Tỏc động của vụ kiện càng trở nờn nghiờm trọng, bởi mức thu nhập của cụng nhõn ngành da giày vốn đĩ ở mức rất thấp trong cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp ở VN, đặc biệt cú tới 80% lao động trong ngành da giày là lao động nữ và chủ yếu là lao động nghốo đến từ nụng thụn.

Kết quả điều tra của Lefaso và Action Aid cũn cho thấy, mỗi người cụng nhõn trong ngành cũn phải hỗ trợ từ 2-3 thành viờn trong gia đỡnh.

Phỏt biểu tại buổi họp, chị Hồng Thị Bớch - cụng nhõn Nhà mỏy giày Khải Mụn - cho biết: “Vụ kiện làm cho nữ cụng nhõn chỳng tụi vụ cựng hoang mang. Nếu bị đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ quỏ cao, nhà mỏy phải đúng cửa thỡ chỳng tụi phải làm gỡ để sống. Là những người lao động ở vựng sõu, vựng xa đến với nhà mỏy làm việc để xoỏ đúi giảm nghốo, nhưng từ khi xảy ra vụ kiện, lương của tụi giảm từ 800.000 đồng xuống cũn 400.000 đồng, trong khi ngồi tiền học của hai con (đĩ hết 300.000 đồng) cũn bao nhiờu chi phớ ăn uống, sinh hoạt, tiền điện tiền nước... Nếu thất nghiệp, những người phụ nữ chỳng tụi biết làm gỡ để nuụi sống bản thõn và con cỏi".

Tại Cụng ty giầy da Hải Phũng khụng khớ làm việc đĩ khụng cũn sụi nổi và căng thẳng như thời điểm năm 2004, khi mà cỏc đơn hàng cứ giảm từng ngày. Hiện sản lượng giầy mũ da xuất khẩu của doanh nghiệp chiếm 30% trong tổng sản lượng giày cụng ty sản xuất, và sau hơn 1 thỏng EU chớnh thức ỏp thuế bỏn chống phỏ giỏ thỡ 30% sản lượng giầy xuất khẩu đĩ mất hẳn đơn hàng. Đi cựng với nú thỡ 30% lượng người mất cụng ăn việc làm

Khú khăn lớn nhất cỏc doanh nghiệp giầy da gặp phải đú chớnh là tỡnh trạng giảm cỏc đơn hàng một cỏch nhanh chúng. Cụng ty TNHH Chõu Giang - Hải Phũng cũng là một vớ dụ. Cụng ty gồm 3 nhà mỏy với 8 dõy chuyền với cụng suất hơn 3 triệu đụi/ năm, trong đú 15% là giày mũ da xuất khẩu vào thị trường EU, hiện cỏc đối tỏc của doanh nghiệp đặt đơn hàng rất cầm chừng, dẫn đến sản lượng giày sản xuất chỉ cũn 80% so với trước đõy. Đơn hàng ớt, sản lượng giảm, tất yếu thời gian lao động của hơn 3 nghỡn người lao động cũng giảm theo và mức thu nhập thực tế của người lao động giảm 20%.

Thực tế cho thấy doanh nghiệp nào cú sản lượng chiếm tỷ trọng càng nhiều thỡ khú khăn càng lớn. Cụng ty cổ phần Hải Dương cú hơn 2 nghỡn lao động, trong khi đú 80% lượng giầy nằm trong danh sỏch bị ỏp thuế. Sau một thỏng ỏp thuế, 2 dõy chuyền sản xuất giày ngừng sản xuất và cụng nhõn phải lũn phiờn nghỉ việc.

Lefaso cũng khẳng định việc ỏp dụng mức thuế 16,8% đối với hàng giày da Việt Nam theo từng giai đoạn khụng chỉ tỏc động xấu đối với cỏc nhà sản xuất và lao động của Việt Nam mà cũn làm tổn hại đến lợi ớch của những người tham gia trực tiếp trong kờnh phõn phối và lợi ớch của người tiờu dựng tại 25 nước EU. Với mức thuế cao như cụng bố của EC, mỗi đụi giày da của Việt Nam xuất khẩu vào EU sẽ tăng lờn từ 1,5-2 Euro/đụi. Với mức thuế này khụng chỉ cỏc nhà nhập khẩu, nhà sản xuất phải gỏnh chịu mà cũn khiến người tiờu dựng cũng phải mua cỏc sản phẩm với giỏ đắt hơn rất nhiều.

CHƯƠNG 3

CÁC GII PHÁP ĐỐI PHể VI HIN TƯỢNG BÁN PHÁ GIÁ

TRONG THƯƠNG MI QUC T CA VIT NAM

Nền kinh tế của ta đang bước vào hội nhập, bắt đầu xuất hiện cỏc kiểu bỏn phỏ giỏ của cụng ty nước ngồi, và nhất là hàng húa giỏ rẻ đến nghi ngờ của Trung Quốc đang ngày càng nhiều. Để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh, đĩ đến lỳc Việt Nam cần đặt ra vấn đề về tiến hành những cuộc điều tra để cú cơ sở ỏp dụng mức thuế chống phỏ giỏ.

Theo Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO, quốc gia muốn ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ phải thụng qua thủ tục điều tra, chứng minh được 3 yếu tố: Cú hành vi bỏn phỏ giỏ trờn thị trường nước mỡnh; cú thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại nghiờm trọng đối với ngành sản xuất của nước mỡnh; hành vi bỏn phỏ giỏ với thiệt hại nờu trờn cú mối liờn hệ nhõn quả với nhau.

Để khởi kiện thỡ phải tỡm bằng chứng cú tớnh thuyết phục, và điều này thường khụng đơn giản. Liệu chỳng ta cú bằng chứng cho thấy hàng hoỏ nước ngồi bỏn trờn thị trường nước đú với giỏ cao hơn giỏ xuất sang Việt Nam khụng? Mặt khỏc, tỡm được chi phớ sản xuất hợp lý của doanh nghiệp nước ngồi cũng khụng đơn giản.

Cũng rất khú tỡm được bằng chứng về việc trợ giỏ của chớnh phủ đối với cỏc hàng hoỏ được nhập khẩu vào Việt Nam vỡ ngày nay người ta đủ khộo lộo để giấu dưới những hỡnh thức mà bờn nguyờn đơn khụng thể buộc lỗi.

Trờn thực tế, quỏ trỡnh điều tra về bỏn phỏ giỏ của EU, Mỹ và một số nước khỏc

Một phần của tài liệu Giải pháp đối phó với hiện tượng bán hàng trong thương mại quốc tế (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)