2. Kinh nghiệm ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nước
2.1.1 Thực trạng hàng xuất khẩu của VN bị nước ngồi điều tra và ỏp dụng thuế
2.1.1 Thực trạng hàng xuất khẩu của VN bị nước ngồi điều tra và ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ thuế chống bỏn phỏ giỏ
Ta cú thể thống kờ những vụ kiện bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ xuất khấu của Việt Nam dưới đõy:
STT Năm Nước Mặt hàng Kết quảđiều tra
1 1994 Colombia Gạo Khụng đỏnh thuế vỡ: mặc dự cú bỏn phỏ giỏ ở mức 9,07% nhưng khụng gõy tổn hại cho ngành trồng lỳa của Colombia.
2 1998 EU Mỡ chớnh Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ với mức 16,8%. 3 1998 EU Giầy dộp Khụng đỏnh thuế vỡ thị phần gia tăng nhỏ so với
Trung quốc, Indonesia và Thỏi lan.
4 2000 Ba lan Bật lửa Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ 0,09 Euro/chiếc. 5 2001 Canada Tỏi Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ mức 1,48 dollar
Canada/Kg.
6 2002 EU Bật lửa Bắt đầu điều tra từ 6/2002->khụng đỏnh thuế 7 2002 Mỹ Cỏ tra,basa Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ từ 36,84% đến
52,90%
8 2003 Mỹ Tụm Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ từ 4,3% đến 25,76% 9 2004 EU Xe đ ạp Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ 34,5%
10 2004 EU Chốt cài thộp
khụng gỉ Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ 7,7%
11 2005 Canada Xe đ ạp 24/02/2005 đĩ gửi bảng cõu hỏi và đang điều tra 12 2005 EU Giày da Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ từ 4,2% đến 16,8% 13 2005 Ai Cập Đốn huỳnh
quang
Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ từ 0.36 USD đến 0.43 USD/ đốn
Thời gian qua qua Việt nam đĩ đạt được thành tựu đỏng kể trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng húa. Tuy nhiờn, tỡnh trạng hàng xuất khẩu của ta bị nước nhập khẩu
điều tra và ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ ngày càng nhiều. Trong xu hướng nhiều nước trờn thế giới sử dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ như một cụng cụ bảo hộ thỡ cú thể trong thời gian tới chỳng ta sẽ phải đối phú với hiện tượng này nhiều hơn khi kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng tăng mạnh.
2.1.1.1 Cỏch thức cỏc nước tiến hành điều tra và đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng húa Việt nam
Theo quy định của Hiệp định Chống bỏn phỏ giỏ của WTO, một nước nhập khẩu cú thể xem xột việc đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng xuất khẩu từ Việt nam nếu xột thấy:
1. Giỏ bỏn hàng húa đú ở thị trường Việt nam thấp hơn giỏ xuất khẩu; 2. Giỏ xuất khẩu thấp hơn chi phớ sản xuất;
3. Giỏ xuất khẩu sang nước đang tiến hành điều tra chống bỏn phỏ giỏ thấp hơn giỏ xuất khẩu hàng húa đú sang một thị trường khỏc.
Riờng đối với trường hợp hàng nhập khẩu từ cỏc nước chưa được cụng nhận là nền kinh tế thị trường, nước nhập khẩu cú thể lấy mức giỏ của nước thứ ba để so sỏnh khi xỏc định xem cú đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ hay khụng.
Cho đến nay, tất cả cỏc nước khi tiến hành điều tra ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng Việt nam đều ỏp dụng cỏch so sỏnh giỏ xuất khẩu của Việt nam với giỏ xuất khẩu của một nước thứ ba. Vớ dụ, Colombia khi điều tra đĩ lấy giỏ gạo xuất khẩu của Việt nam so sỏnh với giỏ gạo xuất khẩu của Thỏi lan. Tương tự như vậy, Canada đĩ lấy giỏ tỏi xuất khẩu của Việt nam so với giỏ tỏi xuất khẩu của Mexico. Rừ ràng cỏch ỏp dụng như vậy là khụng cụng bằng đối với hàng húa của Việt nam và thường dẫn đến việc hàng Việt nam bị coi là bỏn phỏ giỏ.
Theo Đạo luật Thương mại Mỹ năm 1988, sửa đổi từ Đạo luật về Thuế năm 1930, cú 6 tiờu chớ mà Bộ Thương mại Mỹ sử dụng nhằm xỏc định xem nền kinh tế của một nước cú phải là nền kinh tế phi thị trường khụng, là:
(1) Mức độ tự do chuyển đổi của đồng tiền nước đú sang cỏc ngoại tệ khỏc; (2) Mức độ tự do khi đàm phỏn về mức lương giữa người lao động và chủ;
(3) Mức độ mà cỏc liờn doanh hoặc cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc của cụng ty nước ngồi được nước đú cho phộp;
(4) Mức độ sở hữu hoặc kiểm soỏt của chớnh phủ đối với cỏc phương tiện sản xuất; (5) Mức độ kiểm soỏt của chớnh phủ đối với sự phõn bố cỏc nguồn lực, kiểm soỏt
giỏ và quyết định về giỏ hay sản lượng của doanh nghiệp; (6) Những yếu tố thớch hợp khỏc.
Tuy nhiờn, những tiờu chớ trờn khỏ mơ hồ và khụng rừ ràng. Do đú, Việt Nam sẽ gặp nhiều khú khăn trong việc chứng minh nền kinh tế của ta là nền kinh tế thị trường. Thờm nữa, hàng Việt nam bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ thường bị gắn với một số nước khỏc cú kim ngạch lớn hơn. Trong phần lớn cỏc trường hợp, hàng xuất khẩu chịu thuế chống phỏ giỏ của Việt nam cú kim ngạch xuất khẩu khụng cao, vỡ vậy thường khụng gõy thiệt hại đến cỏc nhà sản xuất của nước nhập khẩu. Tuy nhiờn, cỏc nước thường “nhõn tiện” đỏnh thờm thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng Việt nam khi xem xột đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với một số nước khỏc cú kim ngạch xuất khẩu lớn hơn. Vớ dụ, Canada đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ chủ yếu với tỏi nhập khẩu từ Trung quốc, đồng thời mở rộng đỏnh thờm hàng Việt nam (khối lượng xuất khẩu tỏi của Việt nam sang Canada khụng bằng 1/10 mức bỡnh qũn của Trung quốc). Tương tự như vậy, Ba lan đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với bật lửa của Việt nam sau khi đĩ đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với bật lửa Trung quốc và Đài loan.
2.2.1.2 Thực trạng cỏc vụ kiện bạn phỏ giỏ hàng hoỏ VN trong những năm gần đõy.
*Vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ tra, cỏ basa tại thị trường Mỹ
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đĩ xem xột, đỏnh giỏ hành chớnh về thuế chống bỏn phỏ đối với những doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cỏ tra, basa Việt Nam, như: Cụng ty Afiex Seafood, Antesco, Agifish, Anhaco, Bamboo Food Co., Ltd, Imex Bỡnh Định, Cataco, Cafatex, Seaprodex Đà Nẵng, Coseafex, Gepimex 404 Co, Havuco, Kien Giang Ltd, Mekongfish Co, Navico, Phan Quan Trading Co., Ltd, Phu Thanh Co., Ltd, Nhà mỏy
Chế biến Thủy sản Phước Mỹ; QVD Food Co., Ltd, Seaprodex Sài Gũn, Tõn Thành Lợi Frozen Food Co., Ltd, Thắng Lợi Frozen Food Enterprise, Thanh Viet Co., Ltd, Thufico, Tin Thinh Co., Ltd, Vietnam Fish-one Co., Ltd, Vifaco, Vĩnh Hồn Co., Ltd và Imex Cửu Long……..
Diễn biến vụ kiện:
+ 28/6/2002: Hiệp hội cỏc chủ trại cỏ nheo Mỹ (CFA) đệ đơn lờn Ủy ban Hiệp thương Quốc tế Mỹ (USITC) và Bộ Thương mại Mỹ (DOC) kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ tra, basa
+ 19/7/2002: Bờn nguyờn (CFA) và bờn bị (Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam - VASEP) tham dự phiờn điều tra đầu tiờn trước USITC
+ 8/8/2002: USITC họp bàn, bỏ phiếu và đi đến kết luận: ngành nuụi cỏ catfish của Mỹ cú nguy cơ bị đe dọa gõy thiệt hại về vật chất bởi cỏc sản phẩm cỏ basa, tra filờ đụng lạnh nhập khẩu từ Việt Nam
+ 12/8/2002: DOC tiếp nhận vụ kiện và tiến hành cỏc bước điều tra tiếp theo và yờu cầu 53 doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị bỏo cỏo về tỡnh hỡnh chế biến và doanh số xuất cỏ basa, cỏ tra sang Mỹ
+ 22/8/2002: USITC cụng bố quan điểm về vụ kiện. Theo đú, khụng coi catfish là sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với cỏ basa và cỏ tra của Việt Nam; loại 500 chủ nụng trại cỏ nheo Mỹ ra khỏi danh sỏch nguyờn đơn.
+ 26/8/2002: DOC cụng bố hoĩn thời gian đưa ra kết luận về cuộc điều tra sơ bộ đến 24/1/2003, chậm 50 ngày so với lộ trỡnh ban đầu.
Trong năm 2003, cú 4 cụng ty tham gia vào quỏ trỡnh điều tra bỏn phỏ giỏ của DOC gồm Agifish, Cataco, Nam Việt và Vĩnh Hồn sẽ chịu mức thuế từ 36,84 đến 52,90%. Những đơn vị khỏc cú tham gia vụ kiện nhưng chỉ trả lời cỏc cõu hỏi phần A của DOC (bộ cõu hỏi điều tra bỏn phỏ giỏ) như Afiex, Cafatex, Đà Nẵng, QVD, Mekonimex… sẽ chịu mức thuế 44,66%. Cỏc đơn vị khỏc cũng tham gia xuất sản phẩm sang Mỹ, nhưng khụng theo kiện, sẽ chịu thuế 63,88%.
Ngồi ra, DOC tiếp tục duy trỡ tỡnh trạng khẩn cấp đối với Nam Việt và đưa thờm 5 đơn vị vào trường hợp này là QVD, Đà Nẵng, Afiex, Cafatex và Vĩnh Long
Đến ngày 2/9/2004, Bộ Thương mại Mỹ đĩ ra quyết định sơ bộ về việc xem xột lại mức thuế chống bỏn phỏ giỏ trong năm đầu tiờn dành cho 2 trong số cỏc DN bị ỏp thuế bỏn phỏ giỏ cỏ basa vào Mỹ. Cụng ty Nụng sỳc sản XNK Cần Thơ (CATACO) được giảm thuế từ 41,06% xuống cũn 38,08%; Cụng ty TNHH Vĩnh Hồn (VINH HOAN Co., Ltd) được giảm từ 37,94% xuống cũn 7,23%. Đõy là hai trong số 4 bị đơn bắt buộc trong vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ basa của Việt Nam vào Mỹ năm 2003.
* Vụ kiện bỏn phỏ giỏ tụm tại thị trường Mỹ
+ 31/12/2003: Nộp đơn kiện
+ 20/01/2004: Phiờn điều tra đầu tiờn
+ 17/02/2004: Quyết định sơ bộ của Uỷ ban Hiệp thương quốc tế Mỹ (USITC) + 08/06/2004: Quyết định sơ bộ của Bộ Thương mại Mỹ+ 23/08/2004: DOC ra
quyết định cuối cựng
+ 07/10/2004: USITC ra kết luận cuối cựng về vụ kiện + 14/10/2004: Ban hành lệnh ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ
Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tụm Việt Nam đang bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ
theo quyết định cuối cựng của Bộ Thương mại Mỹ là Seaprodex Minh Hải (Bạc Liờu) chịu mức thuế 4,3%, Minh Phỳ (Cà Mau) 4,38%, Camimex (Cà Mau) 5,24%, Kim Anh (Súc Trăng) 25,7%; cỏc doanh nghiệp là "bị đơn tự nguyện" chịu 4,57% và cỏc doanh nghiệp khỏc là 25,76%.
Cú 54 cụng ty xuất khẩu tụm của Việt Nam sang Mỹ từ thỏng 7/2004 đến hết thỏng 1/2006 đĩ nộp đơn đề nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) xem xột lại thuế chống bỏn phỏ giỏ sản phẩm tụm vào thị trường này.
Ngày 8/3/2006, DOC cụng bố danh sỏch cỏc cụng ty được lựa chọn từ 6 nước bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ tham gia vào quy trỡnh xem xột lại thuế hàng năm, gồm Trung Quốc, Thỏi Lan, Ấn Độ, Braxin, Ecurado và Việt Nam. Sau 30 ngày, DOC sẽ
tiến hành cỏc thủ tục để xem xột lại thuế chống bỏn phỏ giỏ. Việc xem xột vụ kiện này sẽ kộo dài khoảng 387 ngày trở lờn.
* Vụ kiện bỏn phỏ giỏ xe đạp
Ủy ban chõu Âu đĩ chớnh thức tuyờn bố xem xột việc tiến hành điều tra chống bỏn phỏ giỏ này ngày 30/4/2004 sau khi nhận được một bản bỏo cỏo chi tiết của Hiệp hội cỏc nhà sản xuất xe đạp chõu Âu. Bỏo cỏo chi tiết này đĩ được Hiệp hội cỏc nhà sản xuất xe đạp chõu Âu chuẩn bị trong nhiều thỏng và cú thống kờ chi tiết những thiệt hại của việc cỏc nhà xuất khẩu xe đạp và phụ tựng xe đạp Việt Nam bỏn phỏ giỏ tại thị trường EU.
Theo bỏo cỏo này, do cú nhiều ưu đĩi đầu tư của chớnh phủ Việt Nam, cỏc nhà sản xuất xe đạp Đài Loan đĩ tăng cường xõy dựng nhà mỏy tại đõy. Hiệp hội cỏc nhà sản xuất xe đạp chõu Âu cho rằng những khoản hỗ trợ và việc chi phớ nhõn cụng rẻ của cỏc nhà mỏy này tạo lợi thế cạnh tranh khụng cụng bằng và làm tổn hại tới cỏc nhà sản xuất xe đạp EU.
Chớn cụng ty bị EU đưa vào danh sỏch điều tra bỏn phỏ giỏ cú sỏu cụng ty 100% vốn Đài Loan: A&J High Ride Bicycle, Asama Yuh Jiun (Bỡnh Dương), Dragon Bicycle Vietnam, Liyang Industrial, Strongman (Đồng Nai) và Sheng-Fa International (Tp.HCM).
Ba cụng ty xe đạp Việt Nam nằm trong danh sỏch bị kiện đều ở Hà Nội là Thống Nhất, Xũn Hũa, Lờ Ngọc Hõn (đĩ sỏp nhập vào Cụng ty Haprosimex); tuy nhiờn họ khẳng định khụng hề xuất khẩu xe đạp sang thị trường EU!
Trong bốn năm qua, sỏu doanh nghiệp xe đạp Đài Loan tại Việt Nam mỗi năm xuất khẩu vào EU 2 - 3 triệu chiếc xe đạp. Từ một nước khụng xuất khẩu xe đạp, nay số lượng xe đạp xuất khẩu tăng vọt khiến cỏc nhà sản xuất xe đạp chõu Âu cũng phải ngạc nhiờn. Cho nờn vụ kiện sẽ là một rào cản để ngăn bớt lượng xe đạp ồ ạt đổ vào thị trường chõu Âu.
Hậu quả là số lượng xe đạp xuất vào chõu Âu sẽ giảm mạnh và ngành xe đạp Việt Nam mỗi năm sẽ bị tổn thất 700-800 triệu USD. Và khụng chỉ sỏu doanh nghiệp bị kiện, cú đến 32 doanh nghiệp Đài Loan chuyờn sản xuất xe đạp và phụ tựng xe đạp
tại Việt Nam sẽ mất cơ hội làm ăn vỡ mức thuế cao, khụng cũn xuất được vào thị trường EU, mất đi kim ngạch xuất khẩu rất lớn.
Thỏng 7/2005 Liờn minh chõu Âu (EU) ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với xe đạp nhập khẩu từ VN. Mức thuế ỏp cho xe đạp nhập từ VN là 34,5%. Cơ sở để đỏnh thuế, theo cỏc nhà sản xuất EU là số lượng xe đạp nhập khẩu từ Việt Nam đĩ tăng mạnh, từ 150.000 chiếc lờn 1,5 triệu chiếc trong năm 2004.
Sau EU, xe đạp Việt Nam lại tiếp tục vấp phải cỏc biện phỏp tự vệ nhập khẩu tại thị trường Canada.
Ngày 24/2/2005, Tồ ỏn Thương mại quốc tế Canada đĩ gửi cõu hỏi tới 14 doanh nghiệp sản xuất xe đạp của Việt Nam để phục vụ cho quỏ trỡnh điều tra chống bỏn phỏ giỏ với hàng nhập khẩu, theo đơn kiện của Hiệp hội cỏc nhà sản xuất xe đạp nước này.
* Vụ kiện bỏn phỏ giỏ chốt cài thộp khụng gỉ tại thị trường EU
Ngày 24/8/2004, Uỷ ban Chõu Âu (EC) đĩ ra thụng bỏo tiến hành điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với mặt hàng chốt cài thộp khụng gỉ và phụ tựng cú nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam.
Ngày 20/5/2005, EC đĩ ra quyết định về mức thuế chống bỏn phỏ giỏ sơ bộ đối với sản phẩm chốt cài bằng thộp khụng gỉ và cỏc phụ kiện xuất xứ từ VN. Theo đú, mức thuế chống bỏn phỏ giỏ tạm thời được ỏp dụng đối với VN là 7,7%.
Về phớa VN, mức thuế chống bỏn phỏp giỏ tạm thời này sẽ được ỏp dụng đối với cỏc mặt hàng chốt cài bằng thộp khụng gỉ và cỏc phụ kiện xuất khẩu cú mĩ số hải quan là: 7318 12 10; 7318 14 10; 7318 15 30; 7318 15 51; 7318 15 61; 7318 15 70. Cỏc cụng ty bị đơn của VN bao gồm: Cụng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Vĩ Nam Việt (Vinavit), Cụng ty Co-Win VN, Cụng ty Lidovit, Cụng ty Chian Shyang Enterprise và Cụng ty TNHH Header Plan.
Kết quả là mức thuế chống bỏn phỏ giỏ cuối cựng 7,7% ỏp dụng đối với sản phẩm chốt cài bằng thộp khụng gỉ và cỏc phụ kiện xuất xứ từ Việt Nam từ thỏng 8/2005.
* Vụ kiện bỏn phỏ giỏ giày da tại EU
Vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ giày cú mũ da Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU bắt đầu ngày 07/07/2005. Tại thời điểm này, EC thụng bỏo quyết định mở cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc sản phẩm giày cú mũ da của Việt Nam và Trung Quốc theo đơn kiện của Liờn minh ngành sản xuất giày da chõu Âu – cơ quan đại diện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất giày mũ da EU. Khẳng định mỡnh khụng bỏn phỏ giỏ cỏc sản phẩm sang thị trường EU, 115 doanh nghiệp Việt Nam đĩ tự nguyện tham gia và hợp tỏc đầy đủ với EC trong tiến trỡnh điều tra. Từ ngày 21/09 đến 14/10/2005 cỏc điều tra viờn của EC đĩ tiến hành thẩm tra tại chỗ với 8 doanh nghiệp Việt Nam là bị đơn bắt buộc trong vụ kiện: Cụng ty Pou Yuen Việt Nam, Cụng ty Pou Chen Việt Nam, Cụng ty Taekwang Vina, Cụng ty liờn doanh Kainan, Cụng ty Giày 32, Cụng ty Dona Biti’s, Cụng ty xuất nhập khẩu Bỡnh Tiờn, Cụng ty Giày da Hải Phũng.
Liờn minh chõu Âu (EU) đĩ chớnh thức cụng bố mức thuế chống bỏn phỏ giỏ sơ bộ ỏp dụng đối với giày mũ da nhập khẩu từ Việt Nam.
Theo đú, sản phẩm giầy mũ da của Việt Nam sẽ chịu mức thuế chống bỏn phỏ