0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Trong gia đình

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TẾ LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở QUẢNG CHÂU (Trang 35 -36 )

Từ những thay đổi trong quan niệm sống về gia đình, trẻ em gái cũng thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá, cách giúp đỡ gia đình của mình.

Nhận thức đợc trách nhiệm của bản thân đối với cha mẹ trong gánh nặng cơm áo, Hoa mặc dù rất muốn tiếp tục đi giúp việc gia đình vào dịp mùa hè này để có tiền đi học vào năm học sau nhng vì em trai của Hoa năm nay phải thi chuyển cấp nên Hoa nhận thấy nếu Hoa đi làm xa thì bố mẹ ở nhà sẽ không có ngời giúp đỡ công việc đồng áng.

Không biết hè này em có đi làm đợc nữa không! Em trai em năm nay cũng thi chuyển cấp nên nhà thiếu ngời để làm việc” (Hoa - 16 tuổi).

Nh vậy, Hoa còn phải băn khoăn nhiều trớc khi đa ra quyết định: đi hay ở. Những cho dù quyết định nh thế nào thì chắc rằng Hoa cũng sẽ lựa chọn con đờng thuận lợi cho gia đình.

Đối với trờng hợp của Lan, sau một thời gian lao động xa nhà dờng nh Lan đã lớn lên nhiều.

Giờ nó lớn lên nhiều rồi! Nó cũng đã hiểu mẹ nó sống khổ nh thế nào vì bố nó. Giờ nó cũng biết nói chuyện phải trái với bố nó mà bố nó không nói gì đợc đấy!” (Mẹ của Lan).

Theo nh lời của mẹ Lan thì Lan cũng đã hiểu rõ hơn về tình trạng gia đình mình. Em đã biết thông cảm trớc những khó khăn của mẹ khi bố mình có vợ hai. Cũng từ sự hiểu biết đó, Lan đã có thể nói chuyện thẳng thắn với bố mình với t cách là một ngời trởng thành mà bố Lan không thể không lắng nghe và công nhận sự chín chắn ấy.

Từ những quan niệm về một gia đình hạnh phúc, một ngời con ngoan, các em đã cố gắng góp phần vào việc xây dựng hạnh phúc gia đình và chứng tỏ vai trò của một ngời con ngoan, có hiếu.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TẾ LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở QUẢNG CHÂU (Trang 35 -36 )

×