Tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty theo địa bàn kinh doanh

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận chung về quản trị tiêu thụ hàng hóa theo chức năng trong doanh nghiệp (Trang 31 - 35)

b) Vốn kinh doanh Đơn vị: Nghìn đồng

2.2.1Tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty theo địa bàn kinh doanh

Theo bảng phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty May Đức Giang theo địa bàn kinh doanh thì nhìn chung ta thấy: Thị trờng xuất khẩu luôn là thị trờng đem lại doanh thu bán cao nhất. Doanh thu bán của thị truờng này cao chủ yếu do 2 nguyên nhân trị giá hàng bán cao do chất lợng cao và hơn nữa tốc độ tiêu thụ cao hơn thị trờng trong nớc. Điều đó làm đẩy nhanh tốc độ tăng doanh thu cho hàng xuất khẩu.

Năm 2001 doanh thu xuất khẩu chiếm tỉ trọng đến 96,18 % với trị giá hàng bán là 125,450,543 nghìn đồng. Có thể nói năm 2001 toàn bộ công nhân công ty May đức Giang sản xuất và gia công hàng cho Mỹ và Irac là chủ yếu. Mặt

hàng chính là áo jacket, loại áo nằy đợc gia công theo mẫu mã và kích cỡ của khách hàng đa vào, nguyên vật liệu cũng đợc nhập từ một số nớc lớn theo yêu cầu từ khách hàng. Chính vì lý do đó cho nên mặc dù xuất khẩu chiếm tới 99,96 % song lợi nhuận năm 2001 mà doanh nghiệp thu đợc cha cao (tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu 23,1%).

Tuy nhiên so sánh 2002 và 2001 ta thấy mặc dù năm 2002 doanh thu xuất khẩu (chiếm tỉ trọng 96,41%) cao hơn so với 2001(96,18%) nhng lợi nhuận mà năm 2001 thu đợc lại giảm so với 2001. Vì thế đây là một kết quả không tốt cho công ty trong năm 2002. Có thể nhận thấy nguyên nhân của hiện tợng này đó là chính sách quản lý tiêu thụ hàng hoá của công ty ch

Biểu số 2: Tình hình thực doanh thu bán hàng theo thị trờng

Đơn vị: Nghìn đồng

Các chỉ tiêu TH 2001 TH 2002 TH 2003 SS 2002/2001 SS 2003/2002

STiền TT % STiền TT % STiền TT % STiền TL % TT % STiền TL % TT

%Tổng doanh Tổng doanh thu 130,433,956 100 179,584,082 100 264,370,212 100 49,150,126 37,68 100 84,786,130 47,21 100 1. Thị trờng trong nớc 4,983,413 3.82 6,445,529 3.59 41,361,661 15,64 1,462,116 29.,33 2,97 34,916,132 541,7 41,2 2. Xuất khẩu 125,450,543 99.96 173,138,553 96.41 223,008,551 84,36 47,688,010 38,01 97,03 49,869,998 28,8 58,8

tốt cũng nh cha có nhiều biện pháp thiết thực thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá xuấ khẩuvà hàng hoá nội địa. Công ty cần nâng cao hơn nữa trình độ của cán bộ bán hàng nhất là cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu, từ đó đẩy nhanh tiến trình đặt hàng theo cách bao tiêu sản phẩm, giảm thiểu các hợp đồng gia công xuất khẩu. Bởi các hợp đồng này cho ta lợi nhuận thấp, chi phí sản xuất không giảm. Muốn thu hút các hợp đồng bao tiêu sản phẩm đòi hỏi công ty cần có sự đầu t hơn nữa về công nghệ sản xuất cũng nh trình độ quản lý của cán bộ bán hàng, từ đó hy vọng thúc đẩy tốc độ tăng lợi nhuận cho Công ty.

Khác với năm 2002 năm 2003 doanh nghiệp đã có những thay đổi đáng kể cả về thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Song thị trờng trong nớc có những tiến bộ vợt bậc, doanh thu thu ở thị truờng năy tăng 541,7% tơng ứng tăng 34,916,132 nghìn đồng chiếm 41,18 tỉ trọng tăng doanh thu của doanh nghiệp. Thêm vào đó thị trờng xuất khâủ vẫn tăng doanh thu là 49,896,998 nghìn đồng (28,8%) chiếm 58,82% tị trọng tăng doanh thu toàn doanh nghiệp. Có thể nói năm 2003 là năm thành công vợt bậc của Công ty May Đức Giang. Nhờ có sự quan tâm hơn, đầu t hơn đối với thị trờng trong nớc của ban lãnh đạo công ty mà công ty đã thu đợc những kết quả nhất định. Đó là sự thay đổi kịp thời để đối phó với tình hình kinh tế thế giới cụ thể là tình hình phân bổ hạn nghạch nhập khẩu của Mỹ làm công ty trú trọng hơn đối với thị trờng trong nớc, một thị trờng đầy tiềm năng. Nhờ đó mà lợi nhuận sau thuế toàn công ty tăng lên 5,62% tơng ứng 287,745 nghìn đồng, một kết quả nằy có thể đánh giá đợc toàn bộ công tác tiêu thụ hàng hoá trong công ty năm vừa qua.

Nhìn chung qua 3 năm ta thấy để thu đợc kết quả kinh doanh nh ý ban lãnh đạo công ty cần đi sâu hơn nữa vào việc nghiên cứu tìm hiểu thị trờng trong n- ớc cũng nh xuất khẩu từ đó đa ra những quyết định quản lý, quyết định chiến lợc tiêu thụ hàng hoá kịp thời góp phần khác phục ngay các sự cố kinh tế mà doanh nghiệp không thể lờng trớc đợc.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận chung về quản trị tiêu thụ hàng hóa theo chức năng trong doanh nghiệp (Trang 31 - 35)