II. Kết quả đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của
2. Kết quả đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm
Phụ tùng cho ngành cơ khí và lắp đặt các dây chuyền thiết bị đồng bộ cho các ngành công nghiệp nh: Mí đờng, Xi măng, Giấy, Thuỷ điện.
* Nh chúng ta biết sau hoà bình đất nớc 1975. Cả nớc tiến hành xây dựng và phát triển đất nớc các ngành nh công nghiệp mía đơng, xi măng, thuỷ điện đợc đầu t xây dựng phát triển mạnh mẽ. Do đó, vào đầu những năm 80 của thế kỷ 20 công ty đã có nhiệm vu triển khai sản xuất, chế tạo các thiết bị toàn bộ và phụ tùng thay thế cho các ngành đó. Trong thời điểm đó công ty còn hạn chế về nhiều mặt nh kinh nghiệm, lao động kỹ thuật, phong cách lao động mới Song ban lãnh đạo dông ty coi đó là b… ớc khởi đầu quan trọng và đặc biệt quan tâm, quán triệt quan điểm vợt khó.
Giai đoạn, thập kỷ 90 của thế kỷ 20 nhờ có kinh nghiệm của những năm trớc và sự năng động tìm kiếm khách hàng và thị trờng nhờ vậy đã có những kết quả khả quan trong những hợp đồng về chế toạ thiết bị cho nhà máy xi măng lò đứng, các nhà máy giấy, mía đờng đã vực dậy một sức mạnh của con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam. Đáng kể là công trình thiết bị toàn bộ cho nhà máy xi măng lu xà- Thái nguyên đó là ngành công nghiệp đầu tiên ở lĩnh vực không phải là truyền thống của công ty. Nó là thành công của bớc
ngoặt đặt niềm tin của toàn bộ ban lãnh đạo và CBVC công ty vào lĩnh vực mới đầy tiệm năng cần đầu t khai thác.
Giai đoạn cuối những năm 90 và đầu những năm của thế kỷ 21, dới sự tăng trởng kinh tế trở lại, các ngành kinh tế, công nghiệp trong nớc có dấu hiệu trở lại thị một thị trờng mới lại mở ra cho công ty đó là việc đầu t xây dựng các nhà máy xi măng, nhà máy đờng ở các tỉnh phía bắc, miền trung, và miền nam công suất lớn nhu cầu về thiết bị cho việc lắp đặt xây dựng là rất lớn. Mặc dù không phải công ty có thể cung cấp toàn bộ cho họ nhng thị phần sản phẩm của công ty trong đó là không nhỏ. Nhờ lắm bắt nhu cầu thị trờng và đã chỉ đạo ký kết hợp đồng ngay tại những nơi có công ty đã thu đợc các kết quả.
- Sản xuất và lắp đặt phụ tùng thay thế cho xí nghiệp dầu khí Vũng tầu, phụ tùng VICASA, giấy Bãi bằng, điện tử HANEL, phụ tùng hoc nhà máy đ- ờng Quảng ngãi, Tây ninh.
- Chế tạo, lắp đặt thiết bị cho các công trình sản xuất xi măng Lu xà Thái nguyên, Lơng sơn- Uông bí.
- Các sản phẩm cho nhà máy phân đạm Hà bắc, phân lân Ninh bình. - Công ty là đơn vị đầu tiên trong toàn ngành cơ khí, chiếm thị phần lớn nhất về các sản phẩm cơ khí, cho các ngành mía đờng. Công ty đã chế toạ theo đơn đặt hàng cho hầu hết các nhà máy đờng nh: Hoà bình, Việt trì, Thanh hoá, Nghệ an, Quảng ngãi, Bình dơng, Gia lai, Đắc lắc, Long an trong đó có các… thiết bị chế tạo lần đầu tiên tại nớc ta mà nhà máy đã tiến hành là:
+ Máy dập mía.
+ Cụm thiết bị dẫn hơi. + Nồi nấu đờng.
+ Nồi tinh luyện đờng. + Trục ly tâm.
+ Trục lò dính 0247. + Bộ gia nhiệt nớc sạch.
Công ty có bớc tiến lớn từ chỗ chỉ cung cấp cho nhà máy đờng công suất 100- 500 tấn/ngày thì nay công ty đã chế tạo thành công và lắp đặt cho nhà máy đờng công suất 8000 tấn/ngày. từ chỗ chỉ cung cấp cho nhà máy giấy những sản phẩm hạng trung thì nay đã chế tạo thnàh công sản phẩm cho nhà máy hiện đại nh:
- Tháng 9/1997 công ty thắng thầu quốc tế cung ứng gần 500 tấn thiết bị cho nhà máy đờng Nghệ an- Tale và Lyle công suất 6000tấn/ngày gía trị đạt 1,7 triệu USD
- Trớc đó là hợp đồng chế tạo đặt hơn 3000 máy, thiết bị trị giá hơn 2,6 triệu USD cho nhà máy Tây Ninh có công xuất 8000tân mia/ngày.
- Năm 2001: chế tạo thành công “hệ thống nồi nấu đứng bột giấy công xuất 15000/năm”.cho công ty giấy Đồng Nai. Đây cũng là sản phẩm dây truyền hiện đại đầu tiên của nớc ta sản xuất.
Biểu 8: Kết quả sản xuất kinh doanh phụ tùng thiết bị các ngành của công ty CKHN (1998 2001)– ĐVị 1998 1999 2000 2001 1.Doanh thu (DT) Tỷđồng 47,96 28,68 23,09 33,16 2.DT/Tổng DT % 64,56 56,68 48,07 50,72 3.GTTSL Tỷđồng 30,21 20,08 18,1 25,31
Biểu 9: kết quả sản xuất kinh doanh 2000 và 2001 Chỉ tiêu Thực hiện 2000 Năm 2001 So sánh % K.hoạch T.hiện 3/1 3/2 Gia trị TSL(Giá CN) 38,825 46,494 47,423 122,15 102,00 Tổng doanh thu 48,048 55,600 63,413 131,98 114,05 + Doanh thu SXCN -Máy cc+ thép cán -phụ tùng các nghành 43,405 20,306 23,099 52,600 19,5 33,100 57,587 25,419 32,168 132,67 125,179 139,26 109,48 96,03 97,18 + K D thơng mại 3,365 3,000 5,825 173,11 194,17
(nguồn từ phòng kinh doanh công ty CKHN năm 2002)
Đồ thị 2: Doanh thu bán hàng thiết bị phụ tùng các nghành.
0 10 20 30 40 50 60 1998 1999 2000 2001
Bớc vào thập kỷ 90 của thế kỷ 20 trớc sự khó khăn chung của nền kinh tế đất nớc công ty gặp rất nhiều khó khăn nh chúng ta đã biết đó là một nhà máy cơ khí lớn, công nhân viên đông, sản phẩm truyền thống máy công cụ đang bị bão hoà và công ty mất thị trờng. Để thoát khỏi tình hình này công ty tiến hành nghiên cứu thị trờng, đa dạng hoá sản phẩm cùng với việc sản xuất các sản phẩm máy công cụ truyền thống, các trang thiết bị cho ngành công nghiệp, kể từ 1993 công ty tiến hành sản xuất thép cán xây dựng công suất 5000 tấn/năm phục vụ nhu cầu thép xây dựng thị trờng trong nớc.
Biểu 10 : Kết quả sản xuất kinh doanh thép cán của công ty CKHN 1998-2001. Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2. Doanh thu (DT) 16,28 11,57 14,306 18,065 3.Doanhthu/TổngDt (%) 21,92 22,93 29,77 28,48 4. GTTSL 17,02 11,42 15,20 20,12
Đồ thị 3: Doanh thu bán hàng sản phẩm Thép cán. 0 5 10 15 20 1998 1999 2000 2001 Tỷ đồng
Biểu 11: Kết quả sản xuất kinh doanh 2001 so sánh 2000.
Chỉ Tiêu Thực hiện Năm 2000 So Sánh
2000 K. Hoạch Thực hiện 3/1 3/2
Tổng doanh thu MCC+ phụ tùng các Ngành Kinh doanh thơng mại Thép cán 48,048 29,099 3,365 14,306 55,600 38,5 3,000 14,000 63,413 39,512 5,825 18,065 131,98 35,78 73,11 126,28 114,05 2,6 94,17 129,04
Nhận xét :
Mặc dù đó là sản phẩm mới đợc công ty đâu t dây chuyền sản xuất nh- ng nó có vai trò vô cùng quan trọng trong công ty. Nó giúp công ty hoàn thành các chỉ tiêu trên đề ra. Qua các biểu trên chúng ta nhận thấy rằng doanh thu sản phẩm thép cán có chiều hớng tăng nhanh mặc dù ra đời sau một số sản phẩm cạnh tranh có uy tín nh là thép Thái Nguyên, nhng doanh thu về thép không ngừng tăng lên. Chỉ riêng năm 1999 là sản lợng thép cán giảm là do sự giảm chung của toàn ngành, sự trầm lắng của nền kinh tế trong nớc nh đã nói ở phần trên việc đầu t xây dựng từ đó giảm, mặt khác do năm 1999 có sự thay đổi trong thuế xuất nhập khẩu thép 3% và 10% thuế VAT ngay từ hàng nhập khẩu khâu đầu chỉ cho phép chả chậm 30 ngày do vậy làm tăng chi phí sản xuất với công ty dần tới việc kém khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm thép công ty đã bị giảm sút. Năm 2001 vừa qua doanh thu về thép cán của công ty tăng một cách vợt bậc, tăng cao nhất từ khi có mặt hàng thép cán, tăng 20% so năm 2000 điều này càng khẳng định hớng đi đúng đắn của công ty, việc phát huy tính chủ động sáng tạo, không chịu lùi bớc. Sản phẩm công ty năm 2001 vừa qua đều tăng khá, riêng sản phẩm thép cán xây dựng đạt đợc điều này là do thị trờng thép đã ghi nhận tên tuổi sản phẩm công ty CKHN có đủ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác, nhờ sự cố gắng toàn CBCNV công ty.
Sau 9 năm có mặt trên thị trờng vai trò của nó rất lớn đặc biệt là với công ty trong lúc các sản phẩm khác của công ty đang bị cạnh tranh ác liệt và bị giảm sút thì thép cán xây dựng xuất hiện nó là cứu cánh, một sách lợc sáng suốt biết chớp thời cơ, vừa duy trì đội ngũ lao đông công ty vừa khẳng định sự thích nghi với môi trờng đầy tiềm năng khi mà ngành xây dựng nớc ta đang rất phát triển, chúng ta đang trong quá trình xây dựng đất nớc vì thế vừa làm lợi cho công ty vừa tạo cho khách hàng thêm cơ hội lựa chọn.
Tuy nhiên, trong thời gian tới công ty cần tích cực nghiên cứu thị trờng hơn nữa cần nâng cao chất lợng và năng suất để có thể cạnh tranh cao hơn, toạ sự ổn định không chỉ với sản phẩm thép mà toàn bộ các sản phẩm công ty.
Công ty Cơ Khí Hà Nội đợc mệnh danh là con chim đầu đàn của ngành cơ khí sản phẩm truyền thống củ công ty là các loại máy công cụ. Trong thời gian đầu cọ sát với kinh tế thị trờng công ty gặp phải không ít khó khăn. Đó là có lúc đạt gần 3000 ngời, trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu, phần lớn đợc tranh bị từ những năm 1960, sản phẩm truyền thống máy công cụ bị bão hoà ở thị trờng trong nớc, lại cha đủ sức cạnh tranh xuất khẩu ra nớc ngoài Đã có thời gian… sự nghi ngờ về sự tồn tại của công ty trớc những khó khăn nh vậy. Tuy nhiên dới sự cố gắng, nỗ lực và sự sáng suốt của đội ngũ cán bộ quản lý và CBCNV của công ty, để thích nghi với tình hình mới, CKHN đã đồng thời tiến hành đồng bộ một loạt các giải pháp sau:
+ Về nhân lực: Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp trong toàn công ty, tăng đào tạo và đào tạo lại.
+ Về quản lý: Xây dựng hệ thống quản lý SXKD mới phù hợp với nền kinh tế thị trờng, trọng tâm là xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO- 9000.
+ Về công nghệ và kỹ thuật:
Đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ trong công ty để nhanh chóng áp dụng thành tựu KHCN trong lĩnh vực chế tạo máy và đa dạng hoá sản phẩm. Công ty đã chế tạo và cung cấp đợc nhiều sản phẩm máy công cụ, thiết bị phụ tùng thay thế và các loại thép cán, xây dựng, Phục vụ đa dạng… các nhu cầu cho ngành cơ khí , xây dựng, và các ngành nh thuỷ điện, nhiệt điện, mía đờng, khai thác dầu khí,…
Do vậy trong những năm gần đây kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có những bớc phát triển đáng khich lệ thể hiện (qua biến). Điều đáng nói ở đây là kết quả này hoàn toàn do nội lực của công ty, bắt đầu từ sự đổi mới t duy chỉ đạo, phát triển ở cấp lãnh đạo và CBNV hăng say lao động sáng tạo đã có rất nhiều sáng kiến làm lợi cho công ty hàng tỷ đồng. Chỉ riêng hai năm 1997 và 1998 công ty có 402 sáng kiến đợc khen thởng. Sự đầu t đổi mới cũng đợc quan tâm nhng do hạn chế về vấn đề vốn do vậy chủ trơng công ty vẫn là câng cấp và cải tạo trong triết bị công ty. Kết quả đạt đợc trong mấy năm trở lại đây khẳng định một điều đúng đắn đó là đầu t đổi mới trang thiết bị, phát
huy sáng tạo CBCNV nâng cấp cải tạo máy móc thiết bị để nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm.Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu của công ty t 1996- 2001.
Biểu 12: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CKHN.
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 20001 1. Giá trị TSL 57.10 37.68 38.825 47.423 2.Tổng doanh thu - Doanh thu SXCN - Doanh thu TM 74,24 67,20 7,04 50,43 44,34 6,09 48,048 43,405 3,365 63,413 57,557 5,825 3. Các khoản nộp ngân sách 3.000 2.481 2,881 4,664 4. Thu nhập bình quân 1ngời/1tháng 750000 780000 721000 940500
Biểu 13: Giá trị tổng sản lợng của công ty CKHN
Giá trị TSL (tỷ đồng) Tốc độ phát
triển của
Tỷ trọng so với toàn ngành
Năm Công ty CKHN Ngành CKVN Công Ty Cơ Khí
1998 1999 2000 2001 57,10 37,68 38,825 47,413 3708,16 3424,54 3621,12 4002,56 -35,10 3,03 22,12 1,54 1,1 1,07 1,2
Biểu đồ 4: Tổng doanh thu của công ty CKHN
Qua biểu đồ hình cột chúng ta nhận thấy rõ rằng giá trị tổng sản lợng công ty có chiều hớng tăng nhanh từ 1996 đỉnh cao là năm 1998 năm mà công ty áp dụng thành công nhiều sáng kiến cải tiến thành công (402 sáng kiến). Sau năm 1998 giá trị TSL giảm đột ngột rồi lại tăng lên cao khẳng định sự tăng trởng trở lại cuả công ty.
Biểu đồ 5: Tổng sản lợng của Công ty Cơ Khí hà Nội
Nhận xét :
Qua các biểu đồ trên chúng dễ dàng nhận thấy doanh thu về sản phẩm phụ tùng công ty cung cấp cho các ngành tăng cao từ 1996- 1998 đỉnh cao là 1998 đạt 47,96 tỷ đồng là con số kỷ lục mà hiên nay công ty vẫn cha vợt qua nổi. Đạt đợc sự tăng trởng cao trong giai đoạn này là do
Một là: Do chính bản thân công ty phát huy nội lực là chính, tập thể cán bộ CNV công ty đã sáng suốt tự cải tiến nâng cao máy móc trang thiết bị của công ty, tiến hành dự án tự động hoá dây chuyền sản xuất ở những khâu quan trọng, rút ngắn thời gian, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tăng năng suất giảm
74.24 50.43 48.048 63.413 0 20 40 60 80 1998 1999 2000 2001 57.1 37.68 38.82 47.42 0 10 20 30 40 50 60 1998 1999 2000 2001
giá thành ở một số sản phẩm có thể từ đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
Hai là : Do tiến hành đa dạng hoá sản phẩm đúng hớng theo nhu cầu thị trờng đã toạ ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trờng, những sản phẩm này có hình dạng mẫu mã hiện đại hơn dễ đợc khach hàng u chuộng, chấp nhận.
Ba là: Do sự đầu t xây dựng của các ngành công nghiệp mía đờng, xi măng, thuỷ điện trong thời kỳ này lớn từ đó đẩy nhu cầu thị trờng về sản phẩm cơ khí là rất lớn. Nắm bắt đợc điều này ban lãnh đạo công ty một mặt tiến hành đa dạng hoá sản phẩm tạo ra những sản phẩm chất lợng có sức mạnh cạnh tranh, đồng thời tiến hành cử ngời tới từng khu vực nghiên cứu thị trờng và tiến hành ký kết hợp đồng ngay khi có thể.
Đó là những nguyên nhân chủ yếu làm tăng doanh thu công ty về sản phẩm này. Và năm 1998 chiếm 64,56% tổng doanh thu công ty.
Giai đoạn 1999-2001
Giai đoạn này giảm sút rất lớn từ sau 1998 năm 1999 chỉ đạt 28,68 tỷ đồng goảm 19,28 tỷ tức là giảm 40% so với năm 1998 và tiếp theo năm 2000 đạt 23,099 tỷ đây là con số khả quan đối với các sản phẩm phụ tùng các nganh công nghiệp.
Bớc sang năm 2001 doanh thu về sản phẩm này đã tăng lên 32,168 tăng 39,26% so với năm 200. Kết quả này thể hiện rõ trong biểu 13.
Vì sao có sự giảm sút lớn tới 40% năm 1999 và rồi tăng lên 39,26% năm 2000:
Một là : Kinh tế nớc ta còn nhỏ bé lại chịu ảnh hởng của các nhà đầu t nớc ngoài và sự biến động của nền kinh tế thế giới. Mà các ngành cơ khí, công nghiệp cần đầu t lớn nên đều chịu sự đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài. Năm 1999 là năm kinh tế thế giới không thực sự khởi sắc và nền kinh tế Việt Nam ảm đạm tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam thấp cha từng có trong vòng 10