Khả năng thớch ứng của HS đối với tỡnh huống học tập là rất khỏc nhau. Cỏch hiểu của HS về một sự vật, hiện tượng là rất phong phỳ, đa dạng, sống động, cú thể khỏc xa với những điều mà ta tưởng, nếu chỉ suy diễn từ những quan niệm sẵn cú. Và do đú nếu chỉ đơn thuần dựa trờn sự phõn tớch suy diễn lớ thuyết thỡ những nội dung dạy học và PP sư phạm đề ra cú thể sẽ mang nặng tớnh chất ỏp đặt, duy ý chớ, kộm hiệu quả.
Sự phõn tớch trờn cho thấy PP nghiờn cứu hoạt động dạy học cần bảo đảm mối liờn hệ biện chứng giữa nghiờn cứu lớ thuyết và nghiờn cứu thực nghiệm. Cú thể
cứu Nghiờn cứu lớ thuyết và nghiờn cứu thực nghiệm thăm dũ, phỏt hiện Đề xuất kết luận khoa học Nghiờn cứu thực nghiệm kiểm tra Đỏnh giỏ kết quả, kết luận”.
Hỡnh 1.3
Định hướng này coi trọng việc nghiờn cứu hoạt động của HS thụng qua dạy học thực nghiệm. Thực nghiệm ở đõy khụng chỉ là sự ỏp đặt những giải phỏp đó đề ra bằng suy diễn, để chứng tỏ trờn thực tế giỏ trị của những giải phỏp đú, mà trước hết thực nghiệm là cơ sở đem lại những thụng tin bổ sung cần thiết cho sự phỏt hiện, xỏc định vấn đề nghiờn cứu, hoàn thiện giả thuyết và xõy dựng kết luận khoa học. Tiếp theo, nhờ thực nghiệm để kiểm tra giả thuyết và kết luận khoa học. Khi nghiờn cứu triển khai thỡ thực nghiệm nhằm khẳng định và ỏp dụng trong thực tế những kết luận khoa học đó xõy dựng được.
Khoa học luận hiện đại đó đưa ra một quan điểm mới về quỏ trỡnh giảng dạy cỏc khoa học. Nếu như chủ nghĩa quy nạp trong dạy học tỡm cỏch tổ chức cỏc thớ nghiệm để chứng tỏ sự hiển nhiờn của cỏc định luật thỡ lớ luận dạy học hiện đại đũi hỏi việc sử dụng thớ nghiệm trong dạy học vật lớ phải quỏn triệt luận điểm cơ bản sau đõy: Vật lớ cần được học tập với đặc điểm là một khoa học mụ hỡnh hoỏ. Những khỏi niệm được nghiờn cứu trong vật lớ học được nghiờn cứu từ hoạt động mụ hỡnh hoỏ. Quan sỏt và thớ nghiệm được thực hiện trong quỏ trỡnh xõy dựng tri thức khoa học theo cỏc pha: “Đề xuất vấn đề Suy đoỏn giải phỏp Khảo sỏt lớ thuyết và/hoặc thớ nghiệm Kiểm tra vận dụng kết quả (xem xột tớnh cú thể chấp nhận được của cỏc kết quả tỡm được trờn cơ sở vận dụng chỳng để giải thớch, tiờn đoỏn
Vấn đề nghiờn cứu Nghiờn cứu lớ thuyết Nghiờn cứu thực nghiệm, thăm dũ, phỏt hiện Đề xuất kết luận khoa học Nghiờn cứu thực nghiệm kiểm tra Đỏnh giỏ, kết quả, kết luận
cỏc sự kiện và xem xột sự phự hợp giữa lớ thuyết và thực nghiệm)” (chứ khụng phải là đơn thuần theo con đường trực quan cảm tớnh, quy nạp chủ nghĩa).
Thực nghiệm trong quỏ trỡnh xõy dựng tri thức như trờn thể hiện mối liờn hệ biện chứng giữa hành động lớ thuyết và hành động thớ nghiệm, giữa suy diễn và quy nạp, giữa tư duy logic và tư duy trực giỏc. Xột trờn bỡnh diện khoa học, quan sỏt và thớ nghiệm chỉ cú nghĩa trong mối liờn hệ với lớ thuyết. Chớnh lớ thuyết đó cho phộp tổ chức quan sỏt và thớ nghiệm. Nhưng chớnh nhờ quan sỏt và thớ nghiệm mới cú cơ sở đảm bảo tớnh hợp thức (tớnh cú thể chấp nhận được) của lớ thuyết và là cơ sở cho sự phỏt triển của cỏc thuyết khoa học mới, một khi cỏc thuyết cũ khụng cũn phự hợp với thực nghiệm.
Trong dạy học, nếu tri thức khoa học được xõy dựng như đó nờu trờn sẽ hỡnh thành ở HS một cỏch hiểu khụng cứng nhắc, luụn luụn kiểm tra, tỡm tũi phỏt triển tri thức, xõy dựng tri thức ngày một sõu sắc hơn, mụ hỡnh sau khỏi quỏt hơn mụ hỡnh trước.